Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dat Phamvu
Xem chi tiết
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 17:00

Bạn đăng câu hỏi lên đi

Rosabella Phạm
15 tháng 5 2016 lúc 17:12

Chương IX. Vai trò của thực vậtChương IX. Vai trò của thực vật

Phan Ngọc Cẩm Tú
Xem chi tiết
lê thị hương giang
25 tháng 10 2016 lúc 18:37

Rất tiếc mk ko có sách này.Bạn viết câu hỏi lên

Phan Ngọc Cẩm Tú
25 tháng 10 2016 lúc 19:52

dài lắm bạn ơi, tới 3 đoạn văn (dài thòng lòng) lận đó bn, thông cảm nha

seru
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
9 tháng 7 2018 lúc 15:54

đọc giải đăng sau ấy

Nguyễn Thị Mai Hương
19 tháng 9 2018 lúc 20:05

giải đằng sau cũng dc nhưng sách gì vậy má giáo khoa hay bài tập ?

Thanh Huyền Cao
Xem chi tiết
 .
28 tháng 7 2018 lúc 17:34

Ta có 3 trường hợp :

+ TH 1 : Nếu n > m thì a^n > a^m

+ TH 2 : Nếu n < m thì a^n < a^m

+ TH 3 : Nếu n = m thì a^n = a^m

Chúc bạn hok tốt nhé!!

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 7:25

Bài mấy hả bạn?

nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 7:25

Em đăng câu hỏi lên đi nhé, chứ để thế này thì không ai biết đường nào mà trả lời đâu!

bài này trong sách á 

Nàng Tiên Cá
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Giang
9 tháng 10 2018 lúc 22:19

goole sinh ra để ngắm à trên đó có đó sách mới sách cũ có tất

Nàng Tiên Cá
9 tháng 10 2018 lúc 22:21

Xin lỗi mik viết lộn câu a, b, c nhé mọi người

Ai nhanh Tiên Cá k lun cho!

ッƘα ŋɠøαŋ ʋαїℓøŋღ
9 tháng 10 2018 lúc 22:21

Tiên Cá ơi, có phải bài KHANG'S BLOG ko?

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 13:28

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:01

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)

\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm

Do đó BM là đường cao thứ 3

Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC

\(\Rightarrow BI\perp EC\)

\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)

Do đó tam giác BEC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)

Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm

Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)

Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)

Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:43

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC