Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Minh
Xem chi tiết
Khhgubbhh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
10 tháng 3 2022 lúc 23:10

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam

→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol

→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol

Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol

Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol

→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)

→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.

b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol

→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam

nZn = 1 mol → mZn = 65 gam

nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam

→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất

Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 10:47

a)n(H2)=11,2/22,4=0,5(mol)

gọi n(al)=x;n(fe)=y(đk x,y>0)

=>27x+56y=16,6(1)

bạn viết hai PTHH al và fe td vs hcl dư

=>1,5x+y=0,5(2)

từ 1,2 có hệ:27x+56y=16,6 và 1,5x+y=0,5

giải hệ ta được x=n(al)=0,2 mol

                         y=n(fe)=0,2 mol

=>m(al) và fe nha

còn phần b mình chưa làm được

chúc bạn học tốt!

Ngân
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
5 tháng 10 2018 lúc 14:01

a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Al và Fe

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=16,6\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Al}=0,2\left(mol\right);n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)

mec lưi
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 22:53

2Na + 2HCl => 2NaCl + H2 

x/23________________x/46 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

x/27_________________x/18

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

x/56_______________x/56 

x/18 > x/46 > x/56 

=> Al cho nhiều H2 nhất 

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 22:55

Gọi KL là x. (g) (x>0)

PTHH: Na + HCl -> NaCl + 1/2 H2

x/23___________________x/46(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 + 3 H2

x/27_______________________x/18(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

x/56_____________________x/56(mol)

Vì số mol tỉ lệ thuận thể tích : x/18 > x/46> x/56

=>Kim loại Al cho thể tích H2 lớn nhất.

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 3 2021 lúc 21:46

Bài 1:

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)

Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.

Bài 2:

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Am Aaasss
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 12:28

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\ n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           \(\dfrac{a}{56}\)                                 \(\dfrac{a}{56}\) 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
           \(\dfrac{a}{27}\)                                      \(\dfrac{a}{18}\) 
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (3)
          \(\dfrac{a}{23}\)                                    \(\dfrac{a}{46}\)
nhận xét : pt (2) cho nhiều H2 nhất 

Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 12:28

gọi số mol của 3 chất = nhau là a (mol) (a>0) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (1)
          a                                       a 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
          a                                       \(\dfrac{3}{2}a\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\) (3) 
           a                                      \(\dfrac{1}{2}a\)
nhận xét : phản ứng (2) cho nhiều VH2 nhiều nhất 

Lương Gia Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 15:32

a) n H2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH : nHCl = 2n H2 = 1,4(mol)

=> CM HCl = 1,4/2 = 0,7M

b) n Zn = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 65a + 56b = 43,7(1)

n H2 = a + b = 0,7(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 0,2

Suy ra:

m Zn = 0,5.65 = 32,5 gam

m Fe = 0,2.56 = 11,2 gam

a) n H2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

Theo PTHH : nHCl = 2n H2 = 1,4(mol)

=> CM HCl = 1,4/2 = 0,7M

b) n Zn = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 65a + 56b = 43,7(1)

n H2 = a + b = 0,7(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 0,2

Suy ra:

m Zn = 0,5.65 = 32,5 gam

m Fe = 0,2.56 = 11,2 gam