hòa tan H2SO4 vào 200g H2O thu được dung dịch A có nồng độ 15% . Tính khối lượng H2SO4 cho vào
a,tính khối lượng NaOH có trong 200ml dung dịch NaOh 1M b,tính số mol H2SO4 có trong 100ml dung dịch H2SO4 2M c,hoà tan 6g NaCl vào nước thu được 200g dung dịch tính nồng độ phần trăm của dung dịch d,tính khối lượng NaCl có trong 200g dung dịch NaCl 8%
a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)
\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng Fe vào 200g dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 4,958L khí hydrogen (ở đkc)
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)
a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:
\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)
b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:
\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)
Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:
\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)
Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:
\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)
c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.
Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).
Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:
\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)
Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Hòa tan hoàn toàn 8,1g ZnO vào 200g dung dịch H2SO4 19,6% thu dung dịch A hãy
1) Viết phương trình hóa học
2) Chất nào còn dư khối lượng là bao nhiêu
3) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A thu được
\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.200}{98}=0,4\left(mol\right)\\a, ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ b,Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.0,3=29,4\left(g\right)\\ c,n_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{ZnO}+m_{ddH_2SO_4}=8,1+200=208,1\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{208,1}.100\approx14,128\%\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1}{208,1}.100\approx7,737\%\)
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O
0,1-----0,1-------0,1-------0,1 mol
n ZnO=\(\dfrac{8,1}{81}\)=0,1 mol
m H2SO4 =39,2g =>n H2SO4=\(\dfrac{39,2}{98}\)=0,4 mol
=>H2SO4 , dư 0,3 mol
=>m H2SO4=0,3.98=29,4g
=>C%H2SO4 dư=\(\dfrac{29,4}{200+0,1.18}\).100=14,568%
=>C% ZnSO4=\(\dfrac{0,1.161}{200+0,1.18}.100=7,9781\%\)
Cho 2,24 lít khí SO3 (đktc) hòa tan vào nước thu được 500ml dung dịch axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4.
b)Tính khối lượng Zn có thể phản ứng hết với axit có trong dung dịch trên?
a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4
nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M
b, PTPƯ: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
1 mol H2SO4 ---> 1 mol Zn
nên 0,1 mol H2SO4 ---> 0,1 mol Zn
mZn=0,1.65=6,5 g
Hòa tan 24 gam Fe2O3 vào 200g dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung dịch A
a) Viết các PTHH
b) Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch A
\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ b.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,45.98.100}{14,7}=300\left(g\right)\\ m_{ddsau}=24+300=324\left(g\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.400}{324}.100\approx18,519\%\)
\(m_{H_2SO_4}=C\%m_{dd}:100=9,8.200:100=19,6g\)
Answer:
\(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6g\)
Hòa tan hết 11,2g Cao vào nước,thu được 200ml dung dịch bazơ;a) Viết PTHH xảy ra;b)Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được;c)Đem dung dịch bazơ thu được ở trên trung hòa hết với V ml dung dịch H2SO4 15% có khối lượng riêng 1,05g/ml. tính V
a, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c, \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{15\%}=\dfrac{392}{3}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{392}{3}}{1,05}\approx124,44\left(ml\right)\)
\(a)CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ b)n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ c)Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\\ V=V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100}{15}:1,05=124,4ml\)
Hòa tan hết 28,5 hỗn hợp ZnO và Al2o3 vào 200g dung dịch H2So4 có nồng độ 31,5% . Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
%mMgO=0.3⋅4028⋅100%=42.85%%mMgO=0.3⋅4028⋅100%=42.85%
%mFe2O3=100−42.85=57.15%
nMgO=a(mol),nFe2O3=b(mol)nMgO=a(mol),nFe2O3=b(mol)
⇒mhh=40a+160b=28(g)(1)⇒mhh=40a+160b=28(g)(1)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.31,5\%}{98}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n_{ZnO}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}81a+102b=28,5\\a+3b=\dfrac{9}{14}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{93}{658}\\b=\dfrac{55}{329}\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{ZnO}=\dfrac{\dfrac{93}{658}.81}{28,5}.100\approx\\\%m_{Al_2O_3}\approx59,83\%\end{matrix}\right.40,17\%}\)