Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
6 tháng 3 2019 lúc 13:01

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

Bình luận (0)
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.b) Y chang câu a!

Bình luận (0)
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 10:03

Tớ nêu hướng giải bài 3 thôi nhé:

Bài toán: Cho đa thức \(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\) 

Chứng minh tổng các hệ số của đa thức f(x) là giá trị của đa thức khi x = 1

                                  Lời giải:

Thật vậy,thay x = 1 vào:

\(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\) (đúng bằng tổng các hệ số của đa thức)

Vậy tổng các hệ số của 1 đa thức chính là giá trị của đa thức đó khi x = 1 (đpcm)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
16 tháng 3 2016 lúc 20:38

mặc kệ biến chú tâm vào hệ trong ngoặc rồi mũ nó lên

a)1

b)1

Bình luận (0)
Võ Chuyên
Xem chi tiết
hien nguyen
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 5 2022 lúc 20:15

a)

P(x) = x3 + 4x3 +3x - 6x - 4 - x2

P(x) = 5x3 -x2 -3x-4

Hệ số cao nhất là: 5

Hẹ số tự do là: -4

Q(x)= -x3 -x3 + 3x+8

Q(x) = -2x2 + 3x+8

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
6 tháng 5 2022 lúc 21:10

\(P\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2\)

\(P\left(x\right)=\left(x^3+4x^3\right)-x^2+\left(3x-6x\right)-4\)

\(P\left(x\right)=5x^3-x^3-3x-4\)

\(\text{Hệ số cao nhất:5}\)

\(\text{Hệ số tự do:-4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^3-x^3+3x+8\)

\(Q\left(x\right)=\left(-x^3-x^3\right)+3x+8\)

\(Q\left(x\right)=-2x^3+3x+8\)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:41

a: \(=\dfrac{x^4-6x^3+12x^2-14x+3}{x^2-4x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-4x^3+x^2-2x^3+8x^2-2x+3x^2-12x+3}{x^2-4x+1}\)

\(=x^2-2x+3\)

b: \(=\dfrac{x^5-3x^4+5x^3-x^2+3x-5}{x^2-3x+5}=x^2-1\)

c: \(=\dfrac{2x^4-5x^3+2x^2+2x-1}{x^2-x-1}\)

\(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

Bình luận (0)
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
20 tháng 3 2019 lúc 23:40

Dấu chấm(.) đó là dấu nhân ạ

Bình luận (0)
Ly Hương
Xem chi tiết
Vannie.....
12 tháng 4 2022 lúc 20:11

a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)

\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)

\(=x^2-9x+14\)

\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)

\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)

\(=x^6+2x^2+3\)

b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1 

                                hệ số tự do là 14

                                bậc 2

 Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1 

                            hệ số tự do là 3 

                            bậc 6

Bình luận (0)