Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:38

Mặt phẳng (EFBA) và mặt phẳng (FGCB) cắt nhau theo đường thẳng BF.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2018 lúc 8:18

Mặt phẳng (ABFE) và mặt phẳng (BCGF) cắt nhau theo đường thẳng BF.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2019 lúc 6:07

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là A’B’; D’C’; DC; GH.

b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC'D') là A'D'; B'C'; DG; CH; AI; BK.

c) Ta có: A'D' ⊥ (CDD'C') mà A’D’ nằm trong mặt phẳng (A’D’C’B’) nên (A'B'C'D') ⊥ (CDD'C')

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2019 lúc 9:05

Ba đường thẳng CG, HG, FG cắt nhau tại G.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 11:22

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 11:01

a. Giả sử ba đường thẳng aa’, bb’ và cc’ cắt nhau từng đôi một tại ba điểm A, B, C (hình vẽ). Điểm O cần vẽ là giao điểm của hai tia AO và BO sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, tia BO nằm giữa hai tia BA và BC.

b. Điểm A’ nằm trên tia AA’ sao cho tia AA’ nằm giữa hai tia Ab’ và Ac, A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 17:09

a) Ta có: a // a’ mà a’ ⊂ (Q) nên a // (Q);

               b // b’ mà b’ ⊂ (Q) nên b // (Q).

Do a // (Q);

      b // (Q);

      a, b cắt nhau tại M và cùng nằm trong mặt phẳng (P)

Suy ra (P) // (Q).

b) Do (R) // (Q) nên trong mp(R) tồn tại hai đường thẳng a’’, b’’ đi qua M và lần lượt song song với a’, b’ trong mp(Q).

Ta có: a // a’, a’’ // a’ nên a // a’’.

Mà a’’ ∈ (R), do đó a // (R)

Do hai mặt phẳng (P) và (R) có một điểm chung nên chúng có đường thẳng chung d.

Ta có:  a // (R);

            a ⊂ (P);

           (P) ∩ (R) = d.

Suy ra a // d.

Mà a, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) và cùng đi qua điểm M nên đường thẳng a chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).

Chứng minh tương tự ta cũng có đường thằng b cũng là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).

Như vậy, hai mặt phẳng (P) và (R) có hai giao tuyến a và b nên (P) và (R) là hai mặt phẳng trùng nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:54

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là DG; CH; A'D'; B'C'; A'B'; D'C'; DC; JH.

b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC'D') là A'D'; B'C'; DG; CH; AI; BK.

c) Ta có: A'D' ⊥ (CDD'C') => (A'B'C'D') \(\perp\) (CDD'C')

Phạm Thị Trâm Anh
22 tháng 4 2017 lúc 16:55

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là : A’B’; D’C’; DC; JH

b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là : A’D’; B’C’DJ; CH; AI; BK

c) Hai mặt phẳng (A’B’C’D’) và (CDD’C’) vuông góc với nhau



Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 22:36

 

a: \(mp\left(EFGH\right);mp\left(ABCD\right)\)

\(mp\left(ABFE\right);mp\left(CDHG\right)\)

\(mp\left(ADHE\right);mp\left(BCGF\right)\)

b: Các điểm D,H,G,C cùng thuộc mặt phẳng CDHG

c: Các điểm D,H,G,F không thuộc cùng một mặt phẳng

d: A,B,G,H cùng thuộc mặt phẳng ABGH