Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2017 lúc 10:20
Nội dung Những điểm nổi bật
Thế kỉ XVI – XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX
Nông nghiệp

- Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

- Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

- Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

- Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông", mùa màng no đủ.

- Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
Thủ công nghiệp

- Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,...

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,...

- Thủ công nghiệp được khôi phục. - Thủ công nghiệp phát triển.
Thương nghiệp - Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển. - Quang Trung thực hiện chính sách "Mở cửa ải, thông chợ búa".

- Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc...

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".

Văn học, nghệ thuật

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

- Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

- Quang Trung ban hành "Chiếu lập học", dùng chữ Nôm làm chữ viết.

- Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

- Văn học dân gian phát triển cao độ.

- Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 13:07

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 4 2017 lúc 20:18

TÌNH HÌNH KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP

THẾ KỈ XVI-XVII THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU TK XIX - Đàng ngoài : Sa sút

- Đàng trong : từng bước phát triển.

- Đàng ngoài : vẫn sa sút.

- Đàng trong : đang trì trệ.

Cả nước sa sút nghiêm trọng.

THỦ CÔNG NGHIỆP Phát triển đa dạng nhiều hình thức phong phú, xuất hiện nhiều làng thủ công. Không phát triển do chiến tranh Được phục hồi. THƯƠNG NGHIỆP Mở rộng và phát triển Sa sút do chính sách hạn chế ngoại thương Nội thương, ngoại thương được khôi phục.

TÌNH HÌNH VĂN HOÁ

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT -Tôn giáo đa dạng : Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

-Chữ quốc ngữ ra đời.

-Chữ Nôm được chú trọng.

-Văn nghệ dân gian phong phú.

-Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo.

-Chữ Nôm trở thành văn tự chính của quốc gia.

-Văn nghệ dân gian phong phú.

Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

-Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.

-Văn nghệ dân gian phát triển.

KHOA HỌC KỸ THUẬT Chưa có điều kiện phát triển Sử học, địa lí, y học có nhiều thành tựu.

Học được ở phương Tây làm đồng hồ, kính thiên lí, máy hơi nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Dương
21 tháng 4 2017 lúc 14:17

KINH TẾ

Nông nghiệp :

_Đàng ngoài : Thời Mạc nhân dân no đủ; thời chiến tranh Trịnh -Nguyễn ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.

_Đàng trong : khai hoang lập làng; 1689: chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, hình thành địa chủ chiếm đất

Thủ công buôn bán :

_Xuất hiện nhiều làng nghề

_Buôn bán mở rộng

VĂN HÓA

Tôn giáo:

_Nho giáo được coi trọng

_Phật giáo, đạo giáo được phục hồi

_Có 4 tôn giáo: phật, nho, thiên chúa, đạo

Văn học và nghệ thuật dân gian :

_Chữ viết: nôm, ra đời chữ quốc ngữ(là chữ viết tiện lợi và khoa học)

_Văn học dân gian phát triển phong phú

_Nghệ thuật dân gian phát triển khắp nông thôn

Bình luận (3)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 12:38

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2018 lúc 9:29

- Kinh tế Anh:

+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh chậm phát triển, Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp

+ Tuy vậy, vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa.

+ Anh chỉ dùng một lượng nhỏ tư bản đầu tư vào công nghiệp còn chủ yếu xuất cảng ra nước ngoài chủ yếu là các nước thuộc địa.

- Kinh tế Pháp

+ Công nghiệp Pháp chậm phát triển, tụt xuống hạng thứ 4 sau Mĩ

+ Tư bản Pháp chủ yếu đem xuất cảng ra bên ngoài với hình thức cho vay để lấy lãi

- Nhận xét chung: Nhìn chung kinh tế Anh và Pháp có tốc độ phát triển chậm lại do việc xuất cảng tư bản và xâm chiếm thuộc địa.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 12:00

- Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất đi vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới. Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
- Có thể thấy, hai nước đế quốc Anh và Pháp đã dần mất những vị trí hàng đầu trong một số ngành, đầu tư cho sản xuất không nhiều như các nước Mĩ, Đức và bị các nước này cạnh tranh gay gắt. Anh. Pháp đã trở thành các nước "đế quốc già". Điều này dẫn tới việc nền kinh tế Anh. Pháp tuy vẫn phát triển mạnh nhưng tiềm ẩn trong đó những nguy cơ tụt hậu so với các nước tư bản "trẻ" khác.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
12 tháng 4 2017 lúc 12:00

- Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất đi vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới. Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
- Có thể thấy, hai nước đế quốc Anh và Pháp đã dần mất những vị trí hàng đầu trong một số ngành, đầu tư cho sản xuất không nhiều như các nước Mĩ, Đức và bị các nước này cạnh tranh gay gắt. Anh. Pháp đã trở thành các nước "đế quốc già". Điều này dẫn tới việc nền kinh tế Anh. Pháp tuy vẫn phát triển mạnh nhưng tiềm ẩn trong đó những nguy cơ tụt hậu so với các nước tư bản "trẻ" khác.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
17 tháng 5 2017 lúc 8:42

Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất đi vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới. Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
- Có thể thấy, hai nước đế quốc Anh và Pháp đã dần mất những vị trí hàng đầu trong một số ngành, đầu tư cho sản xuất không nhiều như các nước Mĩ, Đức và bị các nước này cạnh tranh gay gắt. Anh. Pháp đã trở thành các nước "đế quốc già". Điều này dẫn tới việc nền kinh tế Anh. Pháp tuy vẫn phát triển mạnh nhưng tiềm ẩn trong đó những nguy cơ tụt hậu so với các nước tư bản "trẻ" khác.

Bình luận (0)
RealBoyMC
Xem chi tiết
Tєɗ ʕ·ᴥ·ʔ
13 tháng 1 2022 lúc 11:24

B. Nửa cuối thế kỉ XIX.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 16:16

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
13 tháng 8 2023 lúc 10:23

Tham khảoEm hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ

Bình luận (0)