Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 13:42

a) \(x-3=2m+4\)

\(\Leftrightarrow x=2m+4+3\)

\(\Leftrightarrow x=2m+7\)

Phương trình có nghiệm dương khi \(2m+7>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{7}{2}\)

b) \(2x-5=m+8\)

\(\Leftrightarrow2x=m+8+5\)

\(\Leftrightarrow2x=m+13\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+13}{2}\)

Phương trình có nghiệm âm khi: \(\dfrac{m+13}{2}< 0\Leftrightarrow m< -13\)

c) \(x-2=3m+4\)

\(\Leftrightarrow x=3m+4+2\)

\(\Leftrightarrow x=3m+6\)

Phương trình có nghiệm lớn hơn 3 khi: \(3m+6>3\Leftrightarrow m>-1\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2018 lúc 5:23

x – 2 = 3m + 4

⇔x = 3m + 6

Phương trình x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3 khi và chỉ khi: 3m + 6 > 3.

Giải: 3m + 6 > 3 có m > -1

Vậy với m > -1 thì phương trình ẩn x là x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2019 lúc 11:36

Bài 4.3 trang 59 SBT Toán 8 Tập 2 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán 8

Phương trình 3 - 2x = m - 5 có nghiệm nhỏ hơn -2 khi và chỉ khi:

Bài 4.3 trang 59 SBT Toán 8 Tập 2 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán 8

Với m > 12 thì phương trình ẩn x là 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2018 lúc 12:46

Ta có: x - 2 = 3m + 4 Û x = 3m + 6

Theo đề bài ta có x > 3 Û 3m + 6 > 3 Û 3m > -3 Û m > -1

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 11:36

Ta có: x - 1 = 3m + 4 Û x = 3m + 5

Theo đề bài ta có x > 2 Û 3m + 5 > 2 Û 3m > -3 Û m > -1.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Thi Vương Minh
Xem chi tiết
Camthe Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
6 tháng 4 2020 lúc 15:01

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Hùng
7 tháng 4 2020 lúc 11:24

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 15:10

Mình không biết sin lỗi vạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Egoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 23:05

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow f\left(t\right)=t^2-\left(2m+1\right)t+m+3=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi (1) có 2 nghiệm pb đều dương

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m+3\right)>0\\t_1+t_2=2m+1>0\\t_1t_2=m+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Không mất tính tổng quát, giả sử 2 nghiệm dương của (1) là \(t_1< t_2\)

Khi đó 4 nghiệm của pt đã cho là: \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

Do đó điều kiện đề bài tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{t_2}< -2\\-\sqrt{t_1}>-1\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_2>4\\t_1< 1\end{matrix}\right.\)

Bài toàn trở thành: tìm m để (1) có 2 nghiệm dương pb thỏa mãn: \(t_1< 1< 4< t_2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1.f\left(1\right)< 0\\1.f\left(4\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\left(2m+1\right)+m+3< 0\\16-4\left(2m+1\right)+m+3< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m>\dfrac{15}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>3\)

Kết hợp \(m>\dfrac{\sqrt{11}}{2}\Rightarrow m>3\)

Bình luận (0)
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)