Những câu hỏi liên quan
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
30 tháng 5 2021 lúc 14:18

Tham khảo

a. Kinh tế

-    Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng hai vụ lúa mỗi năm, làm ruộng bậc thang.

-    Họ biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

-    Biết khai thác làm thể sản, làm đồ gốm, đánh cá, …

-    Trao đổi buôn bán với nước ngoài.

b. Văn hóa

-    Có chữ viết riêng từ thế kỉ IV.

-    Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

-    Sáng tạo ra 1 nền nghệ thuật đặc sắc: tiêu biểu các tháp Chăm đền, tượng, các bức chạm nổi.

Nguyễn Phương Liên
31 tháng 5 2021 lúc 8:42

Tham khảo :

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:31

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

Thu gọn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

a.

loading...

Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

b.

loading...

Rin Nek
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 4 2021 lúc 20:58

tham khảo:

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

 

 

 

Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

* Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

* Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2018 lúc 10:08

- Tình hình kinh tế

     + Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

     + Thủ công nghiệp:phát triển nghề dệt, làm trang sức, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

- Về văn hóa:

     + Thế kỉ IV có chữ viết từ chữ Phạn của Ấn Độ

     + Cư dân Cham-pa theo Balamon giáo và Phật giáo

     + Người Chăm có tập tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

- Về xã hội

Xã hội Chăm bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc vào nô lệ. Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá, thu kiếm lâm sản. Cham pha phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:06

Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.



Nguyễn Quốc Anh
12 tháng 4 2017 lúc 13:36

Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

- -- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì

Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 20:44

Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
20 tháng 4 2021 lúc 12:10

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
20 tháng 4 2021 lúc 13:43

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.


 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Dương Khánh Toàn
22 tháng 4 2019 lúc 20:39

làm được thì bạn sẽ làm ny mình nhé

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
– Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
– Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán…

Khánh Ngọc
23 tháng 4 2019 lúc 7:14

Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.

Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Đỗ Đức Thuận
28 tháng 4 2019 lúc 21:31

Đây là Sử mà cưng

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:34

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.