SỐ ĐO CỦA GÓC BẸT
số đo của góc nhọn,góc tù,góc bẹt,góc vuông
góc nhọn là dưới 90 độ , góc tù là trên 90 độ nhưng dưới 180 độ , góc bẹt là 180 độ , góc vuông là 180 độ
số đo của góc nhọn: Lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o
số đo của góc tù: lớn hơn 0o và nhỏ hơn 180o
số đo của góc bẹt: bằng 180o
số đo của góc vuông: bằng 90o
Góc nhọn: dưới 900
Góc tù: Lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
Góc bẹt: = 1800
Góc vuông: = 900
Điền từ còn thiếu vào cuối các câu sau:
Góc bẹt gấp đôi ….
Góc bẹt có số đo góc là 180 còn góc vuông có số đo góc là 90 độ
Góc bẹt gấp đôi góc vuông
Góc bẹt có số đo góc là 180 còn góc vuông có số đo góc là 90 độ.
Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong các góc đó.
\(\widehat{xOy}=60^o,\widehat{xOz}=180^o,\widehat{xOt}=130^o,\widehat{xOu}=140^o,\widehat{xOv}=90^o,\widehat{mIn}=20^o\)
Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
c) Tính số đo góc yOt.
c) Từ đề bài, ta suy ra tia Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On và Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90 ° .
Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
c) Tính số đo góc yOt.
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có m O x ^ = m O n ^ 2 = 90 °
b) Tương tự ý a), ta có:
y O x ^ = 45 ° , x O t ^ = 45 °
Do đó, y O x ^ = x O t ^
c) Từ đề bài, ta suy ra tia Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On và Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90°.
ãy cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Góc có số đo 135o là góc nhọn;
b) Góc có số đo 75o là góc tù;
c) Góc có số đo 90o là góc bẹt;
d) Góc có số đo 180o là góc vuông;
e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn;
f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù;
g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù;
h) Góc nhỏ hơn 1v là góc nhọn;
i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt.
Chỉ có hai câu h) và i) đúng.
a) sai vì góc 135o > 90o là góc tù.
b) Sai vì góc 75o < 90o là góc nhọn,
c) Sai vì góc có số đo 90o là góc vuông.
d) Sai vì góc có số đo 180o là góc bẹt.
e) Sai vì góc không phải góc tù có thể là một trong các góc: góc nhọn, góc vuông, góc bẹt.
f) Sai vì một góc không phải góc vuông có thể là một trong các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
g) Sai vì mọi góc khác góc bẹt đều bé hơn góc bẹt, không nhất thiết là góc tù.
thành 4 góc khác góc bẹt biết aoc=5boc tính số đo của các góc còn lại
cho góc bẹt xOy ,hai điểm A,B nằm về hai phía của đường thẳng xy ,tính số đo góc AOy ,góc xOB,góc AOB biết rằng góc xOA có số đo bằng 120 độ còn góc BOy có số đo bằng 45 độ
cho góc bẹt mOn,Vẽ tia phân giác Ox của góc đó,vẽ tia phân giác Oy của góc mOx,Vẽ tia phân giác của Ot của góc nOx
a)tính số đo góc mOx
b)So sánh số đo góc yOx và xOt
c)Tính số đo góc yOt
a) Ta có : ^mOn = 1800 ( vì ^mOn là góc bẹt)
Vì tia Ox là tia phân giác của ^mOn nên ^mOx = 1/2 ^mOn = 1/2.1800 = 900
Vậy ^mOx = 900
b) Vì Oy là tia phân giác của ^mOx nên ^mOy = ^yOx = 1/2 ^mOx = 1/2.900 = 450
Ta lại có : ^mOx = ^xOn = 900(vì hai góc này cùng vuông góc với tia Ox)
Vì Ot là tia phân giác của ^nOx nên ^xOt = ^tOn = 1/2.^xOn = 1/2.900 = 450
=> ^yOx = ^xOt = 450
c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900
P/S : K chắc :<
À quên cái khúc này :
c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900 = ^yOt
Vậy ^yOt = 900
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz= 60o. Vẽ tia Om là tia phân giác góc xOz. Vẽ tia On là tia phân giác của góc zOy.
a) Tính số đo góc xOm
b) Tính số đo góc yOn
c) Tính số đo góc mOn
a) Do Om là tia phân giác của ∠xOz
⇒ ∠xOm = ∠zOm = xOz : 2 = 60⁰ : 2 = 30⁰
b) Ta có:
∠xOz + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOz
= 180⁰ - 60⁰
= 120⁰
Do On là tia phân giác của ∠zOy
⇒ ∠yOn = ∠zOn = zOy : 2 = 120⁰ : 2 = 60⁰
c) ∠mOn = ∠mOz + ∠zOn
= 30⁰ + 60⁰
= 90⁰