Những câu hỏi liên quan
RyoIzawa
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
HungGG Kim
3 tháng 5 2018 lúc 20:28

1,Văn tự sự:

-Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

-Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:
+ Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
+ Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) – Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

2,Văn miêu tả:

- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.

- Văn miêu tả là loại văn mang tính thông báo thẩm mĩ. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái mới mẻ, cái riêng trong cách quan sát, cách cảm nhận của người viết.

- Trong văn miêu tả, cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật.

-  Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh.

- Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.

Bình luận (0)
hồng ᅫᅮᄒ
3 tháng 5 2018 lúc 20:40

 Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:
– Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
– Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) – Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
– Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.

Đặc điểm của văn miêu tả:

- Văn miêu tả là loại văn mang tính thông báo thẩm mĩ. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái mới mẻ, cái riêng trong cách quan sát, cách cảm nhận của người viết.

- Trong văn miêu tả, cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật.

-  Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh.

Bình luận (0)
gaming minecraft super
3 tháng 5 2018 lúc 20:45

1.Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa

2.Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. 2. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả: Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật

Bình luận (0)
Phạm Như Hiếu
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 3 2022 lúc 10:40

Tham khảo:

Văn bản miêu tả: vẽ lại sự vật, sự việc bằng ngôn ngữ một cách sinh động.

Văn bản tự sự: kể lại, thuật lại sự việc.

Văn bản biểu cảm: bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của người viết.

Văn bản nghị luận: Bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá về một vấn đề

Còn văn bản thuyết minh thì giới thiệu sự vật, hiện tượng; giúp cho người đọc hiếu rõ đặc điểm, tính chất, nguyên nhân và có cái nhìn khách quan về sự vật, hiện tượng đó.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
5 tháng 3 2022 lúc 11:09

tham khảo

Trả lời: Văn bản thuyết minh khác các loại văn bản khác chủ yếu ở tính chất thuyết minh, giới thiệu. Văn thuyết minh không nặng về kể chuyện như văn tự sự, không miêu tả chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ như văn biểu cảm, cũng không lập luậnthuyết lí như văn nghị luận.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2018 lúc 12:18

Văn bản thuyết minh khác các kiểu văn bản khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

   + Không sa đà vào kể truyện, thuật sự việc như tự sự.

   + Không miêu tả quá chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả.

   + Không mang sắc thái biểu cảm mạnh mẽ, chủ đạo như văn biểu cảm.

   + Không đưa ra lý lẽ, lập luận như văn nghị luận.

   → Thuyết minh bao gồm việc trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan chân thực, rõ ràng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:06

Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.

Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2018 lúc 13:57

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Hoa Lưu
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 8 2021 lúc 15:18

Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống (nghị luận xã hội) hoặc về một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). Phân tích trái sai, lợi hại.

Bình luận (0)
nđh
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 1 2021 lúc 20:47

Tham khảo:

1. Về ngoại hình:

+) Dế mèn có một vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ (đôi càng mẫm bóng, hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm sắt, đôi cánh thì dài chấm đuôi, những cái vuốt thì cững dần và nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng, hai cái râu dài cong,...). Ở Dế Mèn hồi tụ tất cả các nét đẹp đều hoàn hảo: đẹp và khỏe mạnh.

+) Dế Choắt là một chú dế gầy gò, ốm yếu, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, đào hang thì không đào được sâu, cái hang chỉ ở sát trên mặt đất, đôi cánh thì ngắn củn.

=> Dế Choắt và Dế Mèn là hai hình ảnh đối lập nahu về ngoại hình.

2. Về tính nết:

+) Dế Mèn tuy là một chàng dế cường tráng nhưng lại có tính kiêu căng, xốc nổi, hay cà khịa với bà con trong xóm, không coi ai ra gì, thấy mọi người bị mình nói không lên tiếng thì cứ nghĩa là mình giỏi và càng kiêu căng hơn. Coi thường người xung quanh, vô lễ với người trên ( đặt tên cho Dế Choắt, xưng hô là chú mày, bày trò trêu chọc chị Cốc, hát cạnh khóe chị,..)

+) Dế Choắt đã gầy gò ốm yêu lại còn bị Dế mèn hại chết, đến lúc sắp chết vẫn không trách Dế Mèn mà còn khuyên răn Dế mèn để Dế Mèn thay đổi được tính nết kiêu căng, xốc nổi của mình, cho thấy Dế Choắt rất bao dung, khiêm tốn.

 

=> Dế Choắt và Dế Mèn là hai hình ảnh đối lập nhau về tính nết

Bình luận (0)
nđh
Xem chi tiết
Khánh Băng
21 tháng 1 2021 lúc 20:58

Dế Mèn : đôi càng mẫm bóng , đôi cánh bây giờ dài thành cái áo dài xuống tận chấm đuôi , râu dài uốn cong vẽ rất đỗi hùng dũng , thân hình cường tráng khỏe mạnh 

Dế Choắt bè bè , nặng nề , rất xấu . cánh ngắn ngủn giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê . râu cụt có 1 mẩu . người gày gò và dài lêu nghêu như gã nghiện thuốc phiện . 

* tính cách 

Dế Mèn : huênh hoang , kiêu ngạo , lỗ mãng 

Dế Choắt : tự ti , hiền hòa , nhân từ . trái ngược với Dế Mèn

-- muốn khắc họa đc hình ảnh của các nhân vật đó , nhà văn phải là 1 người có mắt quan sát và rất để ý đến mọi thứ xung quanh . ( còn 1 điểm mà mọi người thường k nhận ra là nhà văn phải rất yêu quý trẻ con mới viết đc cách miêu tính cách của các nhân vật , để ý kỉ thì tính cách của Dế Mèn , Dế Choắt , chị cóc hay nhân vật nào đó tính cách đều giống như những đứa trẻ hiện giờ . Hóng hách có , hay tự ti có , nóng tính như chị cóc cũng có ,...)

Bình luận (0)
Hào Lê
Xem chi tiết
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Đan Khánh
5 tháng 11 2021 lúc 8:05

A

Bình luận (0)