Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 4 2021 lúc 10:56

Sự sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

* Ý nghĩa của tiến hóa sinh sản đối với động vật:

Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

Âm Thầm Ăn Cua
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 5 2021 lúc 21:32

Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

- Thụ tinh ngoài \(\rightarrow\) thụ tinh trong

- Đẻ trứng nhiều \(\rightarrow\) đẻ trứng ít \(\rightarrow\) đẻ con 

- Phôi phát triển có biến thái \(\rightarrow\) phát triển trực tiếp không có nhau thai \(\rightarrow\) phát triển trực tiếp có nhau thai 

- Con non không được nuôi dưỡng\(\rightarrow\) con non được nuôi bằng sữa mẹ \(\rightarrow\)học tập thích nghi với cuộc sống 

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong ; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Laville Venom
11 tháng 5 2021 lúc 7:16

Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong;

Từ đẻ nhiều trứng→ đẻ con;

Từ phôi phát triển qua biến thái→ trực tiếp ( không có nhau thai ) → trực tiếp ( có nhau thai) ;

Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng → đào hang, lót ổ ;

Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi → nuôi con bằng sữa mẹ.

VD:

image 
Thắm Nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
29 tháng 4 2022 lúc 10:51

REFER

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong ; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong

Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con

Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai

Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ được học tập thích nghi với đời sống

Bùi Yến
Xem chi tiết
Trần Văn Dũng
10 tháng 5 2021 lúc 22:10
Bạn tham khảo

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hải
Xem chi tiết

bn lướt xuống cau hỏi của bn Đào Thảo Nguyên mà xem đáp án

Bảo Ngọc
Xem chi tiết

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Hiền Trâm
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 22:38
Sinh sản vô tínhsinh sản hữu tính
Cơ sở tế bào học
Nguyên phân 
 Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, 
- Ít đa dạng về mặt di truyền
 
 - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. 
- Có sự đa dạng di truyền.
Ý nghĩa
Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. 
 Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi
Khái niệm
Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ 

Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

 

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 18:50

hình thức sinh sản ở động vật dược thể hiện 

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ con.

+ Thai sinh.

+ Hình thức chăm sóc trứng, nuôi con góp phần nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

Ý nghĩa 

Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.  
lê tuan long
24 tháng 4 2021 lúc 19:23

Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh ... sinh vật đã xuất hiện rồi tuyệt chủng trong quá khứ, cho thấy sự tồn tại của các ... và sinh sản nên các đặc điểm của chúng sẽ không được di truyền cho thế hệ sau 

Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2: