Những câu hỏi liên quan
Mai Quỳnh Lan
Xem chi tiết
WHO I AM
17 tháng 4 2018 lúc 11:59

câu 7:

Tóm tắt:

\(m_1=738g\)

\(t_1=15^0C\)

\(c_1=4186J\)/kg.K

\(m_2=100g\)

\(m_3=200g\)

\(c_2=380J\)/kg.K

\(t_2=100^0C\)

\(t_{cb}=17^0C\)

_________________________

Giải:

Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng thu vào là:

\(Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_{cb}-t_1\right)\)

\(Q=\left(0,738.4186+0,1.c_2\right).\left(17-15\right)\)

\(Q=6178,536+0,2.c_2\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q'=m_2.c_2.\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Rightarrow Q'=0,2.c_2.\left(100-17\right)\)

ADĐLCB nhiệt là:

\(Q'=Q\)

\(\Leftrightarrow16,6.c_2=0,2.c_2+6178,536\)

\(\Leftrightarrow c_2=376,74J\)/kg.K

Bình luận (0)
WHO I AM
17 tháng 4 2018 lúc 11:47

câu 5: Tóm tắt:

\(Q=59000J\)/kg.J

\(m=5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(t_2=50^0C\)

_____________________

Giải:

Miếng kim loại được làm bằng chất là:

\(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=5.c\left(50-20\right)=5.c.30\)

hay \(59000=5.c.30\)

=> \(c=\dfrac{59000}{5.30}=\)3933,33 J/kg.K

Vậy miếng kim loại đó được làm bằng chất đồng

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:04

Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng thu vào là:

Q=(m1.c1+m2.c2).(tcb−t1)Q=(m1.c1+m2.c2).(tcb−t1)

Q=(0,738.4186+0,1.c2).(17−15)Q=(0,738.4186+0,1.c2).(17−15)

Q=6178,536+0,2.c2Q=6178,536+0,2.c2

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

Q′=m2.c2.(t2−tcb)Q′=m2.c2.(t2−tcb)

⇒Q′=0,2.c2.(100−17)⇒Q′=0,2.c2.(100−17)

ADĐLCB nhiệt là:

Q′=QQ′=Q

⇔16,6.c2=0,2.c2+6178,536⇔16,6.c2=0,2.c2+6178,536

⇔c2=376,74J⇔c2=376,74J/kg.K

Nhớ vote 5 sao nha

Bình luận (0)
Phạm Đàn
Xem chi tiết
zanggshangg
16 tháng 5 2021 lúc 22:27

Đổi : 10,5 kJ= 10500J

C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K

Kim loại đó là chì 

Bình luận (0)
Phạm Đàn
16 tháng 5 2021 lúc 22:20

Ai giúp mk vs ạ

 

Bình luận (0)
minh nguyet
16 tháng 5 2021 lúc 22:28

Nhiệt dung riêng của miếng kim loại:

Q= m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{10500}{2.40}=131,25J\)

Bình luận (0)
Bachifuzuha
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 14:44

Tóm tắt:

\(m_1=128g=0,128kg\)

\(m_2=210g=0,21kg\)

\(t_{1,2}=8,4^oC\)

\(m_3=192g=0,192kg\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=21,5^oC\)

\(c_1=0,128.10^3J/kg.K\)

\(c_2=4,18.10^3J/kg.K\)

==========

\(c_3=?J/kg.K\)

Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế thu vào:

\(Q_{1,2}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_{1,2}\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_{1,2}=\left(0,128.0,128.10^3+0,21.4,18.10^3\right).\left(21,5-8,4\right)=11713,8104J\)

Nhiệt dung riêng của kim loại:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{1,2}=Q_3\)

\(\Leftrightarrow11713,8104=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{m_3.\left(t_3-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_3=777,19J/kg.K\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2019 lúc 8:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 8:08

sửa 200C=200C

59kJ = 59000J

 nhiệt dung riêng của một kim loại  là

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K

=>kim loại này là đồng

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 8:08

\(Q=59kJ=59000J\)

Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)

Nhiệt dung riêng của chất:

\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K

Bình luận (0)
Thi sen Bui
Xem chi tiết
lê đại đức
8 tháng 5 2021 lúc 10:57

áp dụng công thức này là làm được :

  
  
  

 

 
  
  

 

 
  
  

c=q/m.t

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 3 2022 lúc 20:33

Đổi \(117kJ=117000J\)

\(Q=m.c.\text{Δ}t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\text{Δ}t}=\dfrac{Q}{m.\left(50-20\right)}=\dfrac{117000}{10.30}=390\left(J\text{/}kg.k\right)\)

Kim loại đó là đồng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:45

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
30 tháng 4 2017 lúc 8:01

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.



Bình luận (0)
Nghĩa
4 tháng 5 2019 lúc 21:39

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép

Bình luận (0)