Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2017 lúc 16:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Thuy Kieu Thi Lan
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Thuy Kieu Thi Lan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 9:56

Tham khảo:

- Hào khí Đông A được hiểu là chí khí mạnh mẽ, oai hùng, hào sảng, lòng yêu nước và tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc của thời nhà Trần. Hào khí Đông A là sản phẩm của một thời đại lịch sử vàng son với khí thế chiến đấu hào hùng của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (ở thế kỉ XIII).

- Những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A là: lòng yêu nước nồng nàn; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm; tinh thần tự lập, tự cường; lòng tự hào, tự tôn dân tộc; khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
3 tháng 5 2021 lúc 12:34

diễn biến: từ năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoàng phó chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho một toán Quân nhẹ ra ngữ quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Hoằng Tháo hăm hở đốc Quân đuổi theo vượt qua bãi cọc ngằm mà không, biết nước Triều bắt đầu rút Ngô Quyền hạ lạnh dốc toàn lực lượng đánh vật tả lại quân Nam Hán chống lại không  nổi phải rút chạy ra biển...đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
kết quả: quân lính thiệt hại quá nữa Hoằng Tháo bị giết tại trận
 ý nghĩa: cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi

Bình luận (0)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 13:29

Diễn biến: từ năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoàng phó chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho một toán Quân nhẹ ra ngữ quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Hoằng Tháo hăm hở đốc Quân đuổi theo vượt qua bãi cọc ngằm mà không, biết nước Triều bắt đầu rút Ngô Quyền hạ lạnh dốc toàn lực lượng đánh vật tả lại quân Nam Hán chống lại không  nổi phải rút chạy ra biển...đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
Kết quả: quân lính thiệt hại quá nữa Hoằng Tháo bị giết tại trận
 Ý nghĩa: cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi

Bình luận (0)
vũ thị hiền thơ
3 tháng 5 2021 lúc 20:38

 Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
13 tháng 3 2018 lúc 20:45

Bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi quyết định, quét sạch quân xâm lược ra khỏi đất Gia Định, thu hồi những vùng đất bị chiếm đóng và làm tiêu tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta. Chính các sử thần triều Nguyễn cũng nhận thấy: “Người Xiêm từ sau cuộc bại trận năm Giáp Thìn, miệng tuy nói khoác mà lòng thì sợ Tây Sơn như cọp” (Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, sách đã dẫn, t. II, tr. 65). Vua Xiêm Cha-kri I cũng phải thừa nhận: quân Xiêm “đại bại”, bọn Chiêu Tăng, Chiêu Sương “ngu hèn, kiêu căng, hung hãn đến nỗi bại trận” làm “bại binh, nhục quốc''

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
30 tháng 5 2021 lúc 14:21

Tham khảo

* Diễn biến:

-     Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

-     Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

-     Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

-     Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

-     Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

* Kết quả: Quân ta dành thắng lợi hoàn toàn

-     Chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì :

        +      Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

         +      Mở ra thời kì mới – thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 5 2021 lúc 8:42

Tham khảo :

* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

nói chiến thắng bạch đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta là vì đây là trận chiến chấm dứt hoàn toàn áp thống trị của phong kiến phương Bắc kéo dài hơn 1000 năm đối với nước ta. Đè bẹp ý đồ xâm lược của nhà Nam Hán. Mở ra một thời kỳ mới: thời kì độc lập lâu dài của tổ quốc

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Nga
31 tháng 5 2021 lúc 14:34

Tham khảo

* Diễn biến:

-     Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

-     Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

-     Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

-     Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

-     Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

* Kết quả: Quân ta dành thắng lợi hoàn toàn

-     Chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì :

        +      Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

         +      Mở ra thời kì mới – thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Hường
Xem chi tiết
Đức Anh 2k9
29 tháng 4 2018 lúc 10:08

 (1)Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

(2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

Bình luận (0)