Nêu đặc điểm về nhiệt độ của quá trình nóng chảy ( quá trình đông đặc )
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.
-quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá
b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
nêu đặc điểm về nhiệt độ của quá trình nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.
Nhiệt độ của thay đổi ngược lại (tức là từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn) là nhiệt độ đông đặc hay điểm đông đặc. Thông thường điểm nóng chảy trùng với điểm đông đặc.
Không giống như điểm sôi, điểm nóng chảy là tương đối không nhạy cảm với áp suất.
Có một số chất, như thủy tinh, có thể làm cứng lại không qua giai đoạn kết tinh được gọi là chất rắn vô định hình. Các chất rắn vô định hình không có điểm nóng chảy cố định.
Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]
Điểm nóng chảy của nguyên tố thủy ngân là 234,32 K (−38.83 °C hay −37.89 °F). Chất có điểm nóng chảy (dưới áp suất khí quyển) cao nhất hiện nay được biết làthan chì (hay còn gọi là graphit), có điểm nóng chảy 3.948 K. Heli có điểm nóng chảy ở nhiệt độ 0.95 K.
a( nêu định nghĩa các quá trình sau: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. b) tốc bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của chất có thay đổi không?
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn
Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn:
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÍ 6
1/Đòn bẩy: Tác dụng của đòn bẩy? Ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống?
Mỗi đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Khi OO2 >OO1 thì F2 < F1
Ứng dụng: cái kéo, kéo kìm, bập bênh,......
2/Ròng rọc: Dùng ròng rọc có lợi gì? Ứng dụng của ròng rọc?
+Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
+Đùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn 2 lần trọng lượng của vật
Ứng dụng: Trên đỉnh cột cờ, trong công trình xây dựng, cần câu,.......
3/Kết luận về sự nở của chất rắn.Nêu ứng dụng?
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng: Làm đường ray tàu lửa, băng kép, tra khâu dao, khâu liềm,.........
4/Kết luận về sự nở của chất lỏng; chất khí? Ứng dụng của nó. So sánh sự nở của chất rắn,chất lỏng, chất khí.
Kết luận của chất lỏng
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng của chất lỏng: Làm nhiệt kế, không đóng chai nước ngọt thật đầy,.......
Kết luận của chất khí
-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của chất khí: Làm kinh khí cầu, không bơm lốp xe quá căng vào trời nắng
*So sánh:
- Giống nhau: Chất rắn,lỏng,khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau: Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
5/Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
-Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
6/Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
-Khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm vì khi bị đun nóng , thể tích chất lỏng tăng lên và tràn nước ra ngoài.
7/Tại sao ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy?
-Vì khi di chuyển dưới trời nắng nóng nếu ta đổ nước ngọt thật đầy thì chất lỏng nở ra gây ra 1 lực lớn đẩy bật nắp chai văng ra ngoài.
8/Giải thích tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
9/Mô tả cấu tạo hoạt động của băng kép .Nêu ứng dụng của băng kép.
*Cấu tạo
Gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
Ứng dụng: Được sử dụng trong đóng- ngắt tự động mạch điện,.........
10/Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ? Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng.
-Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
-Nguyên tắc hoạt động là: Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng:
+Nhiệt kế thủy ngân: dùng trong phòng thí nghiệm
+Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển
+Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể
11/Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
12/Thế nào là sự nóng chảy ? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn .
+Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
+Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy .
+Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
+Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
Vật lý nhak mọi người giải hộ em ạ :(
sự nóng chảy là gì? sự đông đặc là gì? trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật có thay đổi không
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.
Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc), nhiệt độ của chúng có không thay đổi (là 0 độ C).
~ Hok tốt ~
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất được gọi là sự nóng chảy
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất được goi là sự đông đặc
Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc) ở nhiệt độ xác định. Nhiêt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy
hok tốt
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật ko thay đổi
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
Câu 2: Thế nào gọi là sự bay hơi?Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: Thế nào gọi là sự ngưng tụ ?
Câu 4: Thế nào gọi là sự nóng chảy ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
Câu 5: Thế nào gọi là sự đông đặc ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đông đặc ?
Câu 6: Thế nào gọi là sự sôi ? Đặc điểm về nhiệt độ sôi?
Làm bao nhiu cũng đc, nhiều nhất thì tick, cấm chép ở đâu !!! :)
Câu 1. các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2. sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.
phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.
câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng. trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng
câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng
câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh
cau 2 su bay hoi la su chuyen tu the long sang the hoi goi la su bay hoi . toc do bay hoi cua mot chat long phu thuoc vao nhiet do gio va dien tich mat thoang haha
2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
đấy là vật lý mn giải hộ em cái ạ, em sẻ kick
(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Câu 4 có bảng đâu bạn ????
Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau
B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy
C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi
D. Cả ba câu trên đều sai
Chọn D
Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát chọn D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai