Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Hà
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 4 2023 lúc 18:57

Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,15.22,4}{4,48}.100=75\%\\\%V_{CH_4}=25\%\end{matrix}\right.\)

bố mày cân tất
2 tháng 4 2023 lúc 21:49

ko bt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 15:19

nBr2 = 0,05

Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và có 8 gam brom đã tham gia phản ứng

nAnken/Y = nBr2 = 0,05  = nC2H4 dư + nC3H6 dư (1)

    mAnken/Y = 1,82g

Vì Hiệu suất hidro hóa của 2 anken như nhau

nC2H4 phản ứng : nC2H4 ban đầu = nC3H6 phản ứng : nC3H6 ban đầu

nC2H4 dư : nC2H4 = nC3H6 dư : nC3H6

nC2H4 dư : 0,1 = nC3H6 dư : 0,15 (2)

Từ (1) và (2) nC2H4 dư = 0,02 ; nC3H6 = 0,03

nC2H4 phản ứng = 0,1 – 0,02 = 0,08

H = (0,08 : 0,1).100% = 80%

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 7:24

Đáp án B

Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2

Xét trong Y, ta có: 

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 7:49

Đáp án B

Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2

Xét trong Y, ta có: 

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 13:48

Đáp án B

Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2

Xét trong Y, ta có:  n H 2 d ư   =   n a n k e n

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: 

Porrrnesian parrapio
Xem chi tiết
trần ngọc châu
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 17:31

a)

\(m_{C_2H_2} = m_{tăng} = 5,2\ gam\\ \Rightarrow n_{C_2H_2} = \dfrac{5,2}{26} = 0,2(mol)\)

Vậy :

\(\%V_{C_2H_2} = \dfrac{0,2.22,4}{8,96}.100\% = 50\%\\ \%V_{CH_4} = 100\%-50\% = 50\%\)

b)

\(n_{CH_4} = n_{C_2H_2} = 0,2(mol)\)

CH4  +  O2   \(\xrightarrow{t^o}\)     CO2      +    H2O

0,2.........................0,2...................................(mol)

C2H2    +    \(\dfrac{5}{2}\)O2 \(\xrightarrow{t^o}\)   2CO2   +      H2O

0,2................................0,4.................................(mol)

CO2       +      Ca(OH)2 → CaCO3      +        H2O

(0,2+0,4)............................(0,2+0,4)........................................(mol)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3} =(0,2 + 0,4).100 = 60(gam)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2019 lúc 13:40

Đáp án D

Ta có nC2H2 = 0,15 mol, nH2 = 0,3 mol

Ta có mX = mY = mbình tăng + mZ

→ 0,15. 26 + 0,3. 2 = 3 + mZ → mZ = 1,5 gam

→ nZ = 1 , 5 5 3 . 4  = 0,225 mol → V= 5,04 lít.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 14:51

Đáp án : B

nX = 0,1 mol ; nCO2 = nC(X) = 0,22mol

Giả sử lượng chất trong 6,32g X gấp t lần lượng chất có trong 0,1 mol X

Xét 6,32g X :

=>  nX = 0,1t mol ; nCO2 = 0,22t mol

=> Nếu đốt cháy thì ( số p - 1)nX = nCO2 – nH2O

=> np - nX = nCO2 – nH2O

=> 0,12 – 0,1t = 0,22t – nH2O

=> nH2O = 0,32t – 0,12 mol

Bảo toàn khối lượng : mX = mC + mH

=> 6,32 = 0,22t.12 + ( 0,32t – 0,12).2

=> t = 2

=> Trong 6,32g X có nH2O = 0,52mol

=> Trong 0,1 mol X có nH2O = 0,52. ½ = 0,26 mol

=> m = 4,68g