Những câu hỏi liên quan
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Hướng dương
30 tháng 1 2022 lúc 8:11

Ứng dụng ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên Đời sống sinh vật trong sản xuất và đời sống của con người?

+ Thực vật:- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.

- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá

+ Động vật:

- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn

- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ

Độ ẩm không khí  ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá.

Besenhoa
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 1 2021 lúc 16:14

Ứng dụng sinh sản vô tính được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
nguyễn minh trí
11 tháng 5 2019 lúc 20:42

Về ứng dụng của công nghệ sinh sản vô tính, ông Greenwood nói: “Hiện nay chúng tôi đang sử dụng công nghệ này để cải thiện sản xuất thực phẩm và an toàn thực phẩm tại các nước đang phát triển, sức khỏe của gia súc và an toàn của nguồn cung cấp thực phẩm. Sinh sản vô tính cũng sẽ giúp khắc phục nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật hoang dã, như gấu trúc khổng lồ”. ok

Nguyễn Duy Anh
11 tháng 5 2019 lúc 20:36

Cảm ơn mọi người trước ạ 😊

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2017 lúc 9:50

 Ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật trong một số ngành công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học: insulin, pênicillin,…; trong sản xuất bia, rượu, sữa chua,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:44

Than, xăng, dầu... là nhiên liệu hóa thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và các hoạt động của con người như: dùng làm chất đốt, xăng dầu là nhiên liệu cho các  phương tiện giao thông.

 Ứng dụng của nhiên liệu trong đời sống:

loading...

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Trâm Anh
3 tháng 7 2018 lúc 21:35

Thủy triều làm đa dạng các loài sinh vật biển, đem lại nguồn lợi thuỷ sản

Nguyển Ngọc Lan
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:08

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

송중기
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:49

Ngày 23/2/1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính. Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở Edinburgh, Scotland
Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được
nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở
Edinburgh, Scotland (Ảnh: BBC)

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:21

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 12 2017 lúc 17:00

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

chúc bạn học tốt!!