B - Sinh sản ở động vật

Đỗ Hà Thọ
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
29 tháng 5 2016 lúc 16:04

b nha các bạn 

Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:09

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2017 lúc 20:36

Sinh sản bảo cách giao phối nha bạn .Trong quá trình giao phố thì tinh trùng của con đực sẽ gặp trứng của con cái . Khi tinh trùng của con đực kết hợp với trứng của con cái sẽ tạo thành hợp tử . Hợp tử sẽ phát triển thành phôi . Phôi lớn dần và trở thành cá thể mới (con).

Có thể xem ví dụ ở loài gà như sau

vĩnh võ văn
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 7 2017 lúc 10:08

Đề thi hsg môn sinh 12 nè

Thế này ms đúng nhé

Giải:

- Cho F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ: 2 trắng : 1đen : 1xám (Fa có 4 kiểu tổ hợp) ---> F1dị hợp 2 cặp gen (AaBb) có KH lông đen ---> Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật tương tác gen

- Fa có 3 KH nên có thể tương tác theo một trong 3 kiểu: 12:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:4.

- KH lông trắng chiếm 2/4, trong đó có kiểu gen aabb nên tương tác gen át chế do gen lặn.
- Quy ước: A-B- lông đen (do tương tác bổ sung giữa các gen trội không alen)

B lông xám; bb át chế cho KH lông trắng, aa không át
Từ đó ta có: Ngựa trắng Pt/c có KG aabb, ngựa đen T/C’ ở P có KG là AABB
- PT/C’ : AABB (lông đen) x aabb (lông trắng) à F1 100% AaBb (lông đen)

- Cho F1 lai phân tích: F1: AaBb (lông đen) x aabb (lông trắng)
Fa : 1AaBb (đen) : 1aaBb (xám) : 1Aabb (trắng) : 1aabb (trắng)

- Cho F1 giao phối với ngựa xám thu được đời con tỉ lệ 8 tổ hợp, mà F1 có 4 loại giao tử ---> ngựa xám đem lai với F1 cho 2 loại giao tử => có KG aaBb

- F1: AaBb (lông đen) x aaBb (lông xám).
F2: 3A-B- (đen) : 3aaB- (xám) : 1Aabb (trắng): 1aabb (trắng) = 3 đen : 3 xám : 2 trắng

Đạt Trần
27 tháng 7 2017 lúc 9:58

Giải: Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có:

Tính trạng màu mắt: 3mắt đỏ: 1mắt trắng, trong đó mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực, suy ra:

mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng và tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST X không có alen trên Y quy định.

Quy ước: XA quy định mắt đỏ, Xa quy định mắt trắng.

Vì Pt/c, F1 đồng tính mắt đỏ nên kiểu gen của P phải là: XAXA x XaY.

Xét tính trạng màu thân: Pt/c: đen x xám, F1 toàn xám, F2 : 3 xám : 1 đen, tính trạng xuất hiện đồng đều ở 2 giới, suy ra: thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, tính trạng màu thân do gen nằm trên NST thường quy định.

Quy ước: Gen B quy định thân xám, b quy định thân đen. Kiểu gen của P là: BB x bb

Xét chung cả 2 cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình tính chung là: 9:3:3:1 =(3:1)x(3:1) àcác tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập.

Vậy kiểu gen của P là: mắt đỏ, thân đen: XAXAbb; mắt trắng, thân xám: XaYBB.

Kiểu gen của F1 là: XAXaBb và XA YBb

vĩnh võ văn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
2 tháng 8 2017 lúc 9:53

Cao: Thấp = 56,25: 43,75 = 9: 7 => tương tác bổ sung, trong đó: A-B-: Cao, còn lại A-bb , aaB- và aabb - thấp

=> F1: AaBb.

Đỏ: trắng = 75%: 25% = 3: 1 => đỏ trội trắng lặn

=> F1: Dd

Xét cao, trắng F2 A-B-dd 18% = A- x (B-dd) = 3/4 x (B-dd)

=> B-dd = 24% => bbdd = 1% => bd = 10% => KG của F1 là Aa \(\dfrac{Bd}{bD}\)(HVG với tần số 20%)

=> P: AA\(\dfrac{Bd}{Bd}\) x aa \(\dfrac{bD}{bD}\)

Đạt Trần
11 tháng 8 2017 lúc 21:26

Vãi cả cái đề

Dương Hạ Chi
12 tháng 8 2017 lúc 6:55

Ủa! Cái đề có chữ "ĐÁP SỐ" to đùng rùi còn hỏi j nữa vĩnh võ văn?!

nguyenngocthuanh
Xem chi tiết
Thẩm Thanh Thu
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
30 tháng 1 2018 lúc 20:35

Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

Hoàng Nghĩa Phạm
30 tháng 1 2018 lúc 20:40

Quá trình sinh sản của chim:

-Giao hoan -> Giao phối -> Làm tổ -> Đẻ trứng-> Ấp trứng ->(Trứng nở) nuôi con.

Các giai đoạn này dc biểu hiện khác nhau tuỳ các loài chim.