Trường hợp nào ta có (a+b)^2=a^2+b^2
Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau:
1) ∠B = ∠C
2) ∠B > ∠C
3) ∠B < ∠C
Ta vẽ ΔABC có AB = 4 cm; AC = 5 cm
Quan sát hình, ta dự đoán xảy ra trường hợp 2) ∠B > ∠C
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình 28.8. Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?
A. Trường hợp (1)
B. Các trường hợp (1) và (2)
C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).
D. Không trường hợp nào.
Ở các trường hợp trên, trương hợp nào lăng kính cũng làm tia ló lệch về phía đáy BC
Đáp án: D
Câu 1. Hỗn hợp A có chứa 0,14 mol Fe2O3, 0,36 mol S và 0,12 mol C. Khối lượng của hỗn hợp A là
A. 33,92 gam. B. 22,4 gam. C. 35,36 gam. D. 33,33 gam.
Câu 2. Để nhận biết những trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học, ta dựa vào những dấu hiệu nào?
A. Có sự thay đổi màu sắc của chất. B. Tạo ra chất kết tủa.
C. Có tỏa nhiệt và phát sáng. D. Có khí tạo ra.
Câu 3. 1 mol Br chứa
A. 6.1023 nguyên tử Br. B. 6.1010 phân tử Br. C. 6.1023 phân tử Br. D. 6.1010 nguyên tử Br.
Câu 4. Thể tích của 96 gam khí CH4 ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 134,4 lít. C. 1,344 ml. D. 0,1344 ml.
Câu 5. Cho phương trình hóa học: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2
Các hệ số a,b,c,d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây
A. 2,6,3,3. B. 6,3,2,3. C. 2,6,2,3. D. 2,6,3,2.
Câu 6. Số mol của 19,6 g H2SO4 là
A. 0,19 mol. B. 0,2 mol. C. 0,21 mol. D. 0,15 mol.
Câu 7. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí bằng
A. 22,4 lít. B. 22,2 lít. C. 24 lít. D. 42,4 lít.
Câu 8. Chọn câu đúng.
A. Trong các phản ứng hóa học, các phân tử được giữ nguyên.
B. Trong các phản ứng hóa học, chỉ có các liên kết giữa các phân tử thay đổi.
C. Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.
D. Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử không được bảo toàn.
Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 24, số hạt không mang điện là 8. Số proton có trong hạt nhân nguyên tử X là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 10. Để hình thành phân tử của một hợp chất thì cần tối thiểu bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau?
A. 3 loại. B. 2 loại. C. 1 loại. D. 4 loại.
Câu 11. Chọn phát biểu đúng.
A. Phản ứng hóa học cho biết tỉ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
B. Có 2 bước lập phương trình hóa học.
C. Trong phản ứng hóa học, số lượng các nguyên tử trước và sau phản ứng không bằng nhau.
D. Tổng khối lượng các chất tham gia luôn lớn hơn tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Câu 12. Khối lượng của vôi sống thu được biết khi nung 12 gam đá vôi thấy xuất hiện 2,24 lít khí cacbonic là
A. 5,6 g. B. 3,5 g. C. 7,6 g. D. 14,24 g.
Câu 13. Cho 5,6 gam sắt tác dụng hoàn toàn với m gam axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 12,7 gam muối sắt (II) clorua và 0,2 gam khí hiđro. Giá trị của m là
A. 3,6 g. B. 7,4 g. C. 7,3 g. D. 6,4 g.
Câu 14. Phản ứng hóa học là
A. quá trình di chuyển vị trí của chất.
B. quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.
C. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
D. quá trình biến đổi trạng thái của chất từ dạng này sang dạng khác.
Câu 15. Khối lượng mol phân tử của đường glucozơ có công thức C6H12O6 là
A. 180 gam. B. 160 gam. C. 162 gam. D. 342 gam.
Câu 16. Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nhẹ hơn không khí 3 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2 lần.
C. Nặng hơn không khí 2,4 lần. D. Nặng hơn không khí 2,2 lần.
Câu 17. Hiện tượng hóa học là
A. hiện tượng chất chuyển từ trạng thái lỏng sang khí.
B. hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
C. hiện tượng chất chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng.
D. hiện tượng chất bị biển đổi trạng thái, không tạo thành chất mới.
Lần sau đăng tách nhỏ nha bạn!
1.C
2. tất cả
3.A
4.B
5.C
6.B
7.A
8.B
9.C
10.B
11.A
12.A
13.C
14.D
15.A
16.D
17.D
Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :
Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 1 = EM - EK.
Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 2 = EM - EL.
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em → El của các nguyên tử hiđrô ?
A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.
B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.
C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.
D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.
Ta có: (a+b-c)/c=(b+c-a)/a=(c+a-b)/b=(a+b-c+b+c... (a+b+c)=(a+b+c)/(a+b+c)=1
=>(a+b-c)/c=1 => a+b-c=c =>a+b=2c (1)
Tương tự: (b+c-a)/a=1 =>b+c=2a (2)
(c+a-b)/b=1 =>c+a=2b (3)
Thay (1), (2), (3) vào P, ta có:
P=(a+b)/a . (b+c)/b .(a+c)/c=2c/a.2a/b.2b/c=2.2.2=8. Hết nhưng sách thì chia ra hai trường hợp như sau:
Từ giả thiết, suy ra:
(a+b-c)/c+2=(b+c-a)/a+2=(c+a-b)/b+2
<=> (a+b+c)/c=(b+c+a)/a=(c+a+b)/b
Xét 2 trường hợp:
Nếu a+b+c=0 => (a+b)/a.(b+c)/b.(c+a)/c=((-c)(-a)(-b))/a...
Nếu a+b+c khác 0 =>a=b=c =>P=2.2.2=8 . Hết
Nhưng nếu có trường hợp a+b+c=0 vậy tỉ lệ đẳng thức sẽ không tồn tại (mẫu thức bằng 0)!?mong mọi người giúp đõ t bị nhầm lẫn chỗ nào vậy. Thanks!
Ta có: (a+b-c)/c=(b+c-a)/a=(c+a-b)/b=(a+b-c+b+c... (a+b+c)=(a+b+c)/(a+b+c)=1
=>(a+b-c)/c=1 => a+b-c=c =>a+b=2c (1)
Tương tự: (b+c-a)/a=1 =>b+c=2a (2)
(c+a-b)/b=1 =>c+a=2b (3)
Thay (1), (2), (3) vào P, ta có:
P=(a+b)/a . (b+c)/b .(a+c)/c=2c/a.2a/b.2b/c=2.2.2=8. Hết nhưng sách thì chia ra hai trường hợp như sau:
Từ giả thiết, suy ra:
(a+b-c)/c+2=(b+c-a)/a+2=(c+a-b)/b+2
<=> (a+b+c)/c=(b+c+a)/a=(c+a+b)/b
Xét 2 trường hợp:
Nếu a+b+c=0 => (a+b)/a.(b+c)/b.(c+a)/c=((-c)(-a)(-b))/a...
Nếu a+b+c khác 0 =>a=b=c =>P=2.2.2=8 . Hết
Nhưng nếu có trường hợp a+b+c=0 vậy tỉ lệ đẳng thức sẽ không tồn tại (mẫu thức bằng 0)!?mong mọi người giúp đõ t bị nhầm lẫn chỗ nào vậy.Giúp mình với nha mấy bạn
trên tia ox lấy 2 điểm a và b hỏi có mấy trường hợp hình vẽ là những trường hợp nào( vẽ hình )
b. Người ta sử dụng 1 loại enzim để cắt một phân tử ADN ra thành 2 phần có số nucleotit bằng nhau. Biết rằng: - Trường hợp 1: 2 phần ADN tạo ra có số nucleotit loại A =T, G=X. - Trường hợp 2: 2 phần ADN tạo ra có số nucleotit loại A khác T, G khác X. Hỏi loại enzim đó đã cắt đứt liên kết nào trong phân tử ADN ở mỗi trường hợp? Giải thích.
Một bàn dài có 2 dãy ghế đối diện với nhau, mỗi dãy gồm 6 ghế. Người ta muốn sắp xếp chỗ ngồi cho 6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi trong mỗi trường hợp sau:
a) Bất kì 2 học sinh nào ngồi cạnh nhau hoặc đối diện trường khác nhau.
b) Bất kì 2 học sinh nào ngồi đối diện nhau thì khác trường nhau
a) Có 2 cách xếp.
Bạn A có 6! cách.
Bạn B có 6! cách.
Đổi vị trí A,B có tất cả 2*(6!)2 cách xếp chỗ.
b) Chọn 1 học sinh A vào vị trí bất kì: 12 cách.
Chọn 1 học sinh B đối diện A có 6 cách.
Cứ chọn liên tục như vậy ta được:
\(\left(12\cdot6\right)\cdot\left(10\cdot5\right)\cdot\left(8\cdot4\right)\cdot\left(6\cdot3\right)\cdot\left(4\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot1\right)=2^6\cdot\left(6!\right)^2\)
cách xếp chỗ để hai bạn ngồi đối diện thì kkhasc trường nhau.