HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
) Ở một loài thực vậtgen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định hoa vàng. Cho 3 cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F1 là bao nhiêu? Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra.
6: (1.25 điểm) Ở một loài thực vậtgen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định hoa vàng. Cho 3 cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F1 là bao nhiêu? Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra.
Câu 3: (1,5 điểm) Ở 1 loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ là trội so với gen a quy định hoa trắng, gen B quy định thân cao là trội so với gen a quy định thân thấp. Trong 1 phép lai giữa 2 cây P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả hai tính trạng là 25%. Hãy tìm tất cả các phép lai của P để thu được tỉ lệ kiểu hình nói trên? (Không cần viết sơ đồ lai chi tiết
b. Người ta sử dụng 1 loại enzim để cắt một phân tử ADN ra thành 2 phần có số nucleotit bằng nhau. Biết rằng: - Trường hợp 1: 2 phần ADN tạo ra có số nucleotit loại A =T, G=X. - Trường hợp 2: 2 phần ADN tạo ra có số nucleotit loại A khác T, G khác X. Hỏi loại enzim đó đã cắt đứt liên kết nào trong phân tử ADN ở mỗi trường hợp? Giải thích.
8: (1,5 điểm) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho 2 cây (P) đều có kiểu hình thân, cao, hoa đỏ giao phấn với nhau, thu được F1 có 2 loại kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen quy định kiểu hình trội về 1 tính trạng chiếm tổng tỷ lệ 50%. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1. Biết rằng không xảy ra đột biến và cấu trúc NST không thay đổi trong quá trình giảm phân b. Có bao nhiêu phép lai giữa cây P với cây có kiểu gen khác cho tỷ lệ kiểu hình như F1 ? (Không cần viết sơ đồ lai)
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại D. Vẽ OM vuông góc với BC tại M. a) Chứng minh tứ giác AOMD nội tiếp. b) Tia OM cắt đường tròn (O) tại điểm N, AN và BC cắt nhau tại I. Chứng minh AN là tia phân giác của góc BAC và AD=DI c) Tia phân giác của ABC cắt AN tại H. Giả sử dây AB cố định và điểm C di chuyển trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC nhọn (AB
Bài IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O,R) và một điểm S nằm ngoài đường tròn. Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SA, SB với (O) (A, B là các tiếp điểm). 1) Chứng minh tứ giác OASB là tứ giác nội tiếp. 2) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Đường thẳng SD cắt đường tròn (O) tại điểm C (C khác D ). Chứng minh rằng SA.SB = SC.SD. 3) Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng SO và AB . Tia CI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M . Chứng minh tam giác SCI đồng dạng với tam giác SOD và ba điểm A, O, M là ba điểm thẳng hàng.