Những câu hỏi liên quan
Hạ Băng
Xem chi tiết
Mai Anh
1 tháng 3 2018 lúc 19:47

* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm

* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống

///

Bình luận (1)
Hạ Băng
1 tháng 3 2018 lúc 18:55

- Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên.
- Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi.

Bình luận (2)
Hạ Băng
1 tháng 3 2018 lúc 18:56

- Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên.
- Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi.

mk làm đúng ko nếu sai thỉ giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 9:08

Chọn D

Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ

Bình luận (0)
phạm hà chi
19 tháng 3 2021 lúc 11:34

chọn đáp án D.                                                                                                 Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 7:46

Đáp án D

Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là "Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ".

Giải thích : HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ HCl đã hòa tan. Dung dịch HCl có tính axit nên làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.

Bình luận (0)
『Luna _Chan』
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 20:26

a)Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên

b)Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước dịch chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.

Bình luận (0)
Buddy
23 tháng 2 2021 lúc 20:26

* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm

* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống

Bình luận (0)
Shiba Inu
23 tháng 2 2021 lúc 20:37

a) Giọt nước di chuyển lên phía trên ống hút vì thể tích không khí tăng khi nóng lên.

b) Giọt nước di chuyển xuống phía dưới vì thể tích không khí giảm khi lạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 11:11

Đáp án A

Khí X tan trong nước tạo thành dd làm hồng dd phenol phatalein => dd tạo thành có môi trường bazo

=> Khí X là NH3

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
đào danh phước
29 tháng 1 2020 lúc 9:35

Khí HCl tan tốt trong H2O nên áp suất trong bình cầu giảm làm dung dịch Ca(OH)2 bị hút lên, tại đó xảy ra phản ứng:

HCl + Ca(OH)2 —> CaCl2 + H2O

—> Màu hồng của dung dịch trong bình cầu biến mất.

\(\rightarrow\) Nước ở trong chậu thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 17:54

Chúng ta sẽ mở nút bằng cách hơ nóng phần cổ của lọ thủy tinh vì khi đó cổ lọ sẽ nở ra vì nhiệt khiến miệng lọ rộng hơn, nút chai lỏng ra, từ đó ta có thể dễ dàng mở nút chai ra.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 18:57

Hơ nóng cổ lọ. Đây là hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất rắn đó

Bình luận (0)
Bbang Gilgamesh
9 tháng 4 2018 lúc 20:05

''Nóng nở ra,lạnh co lại'', hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2018 lúc 17:55

Đáp án C

Gọi T m a x  là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene

 

T m a x  là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ  T m a x

Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có:    (1)

 

Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:

 

 

 

 

Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2018 lúc 14:55

Đáp án B

Ta có: Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Khi lọ thủy tinh được đậy chặt và bị kẹt không mở được nút  ta cần hơ nóng cổ lọ để phần cổ lọ dãn nở ra  mở được nút

Bình luận (0)