Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 20:22

+, Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17

=> 9x+5y chia hết cho 17

+, Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

Tk mk nha

phạm phương anh
22 tháng 3 2018 lúc 21:43

ê đồ dâm dê

Phan Thị Bảo Xuyến
Xem chi tiết
Lương Thu Hằng
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
7 tháng 8 2015 lúc 15:36

mik c~ pải hỏi lại còn chửi người ta ngu 

Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Cherry Võ
29 tháng 7 2017 lúc 9:58

1, 12 chia hết cho x-2

=> x-2\(\in\)Ư(12)

Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)

Ta có :

x-2=1 => x=3

x-2=2 => x=4

x-2=3 => x=5

x-2=4 => x=6

x-2=6 => x=8

x-2=12 => x=14

Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)

2, 15 chia hết cho x+3

=> x+3\(\in\)Ư(15)

Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)

Ta có :

x+3=1 => x=-2 (loại)

x+3=3 => x= 0

x+3=5 => x=2

x+3=15=> x=12

Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)

Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!leuleu

đoàn thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
13 tháng 2 2020 lúc 12:09

Chương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Dinh Tran
Xem chi tiết
Nhã Yến
2 tháng 10 2017 lúc 20:33

Bài 1:

a) n chia hết cho 17

-> n là các số :17,34,51,68,85,102,119,136,153....

b)35 chia hết cho n

-> n là số 5 hoặc 7

c) 42 chia hết cho n, và n>5

-> n là các số :6,7,14,21.

Bài 2:

a là số 51

b là số 15

-> (a+ b ):3=(51+15):3=66:3=22

Vậy a+b chia 3 không dư

Trần Minh Hoàng
2 tháng 10 2017 lúc 20:37

a) n \(⋮\) 17 (n \(\in\) N)

\(\Rightarrow\) n = {0, 17, 34, 51,...}

Minami
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
16 tháng 10 2018 lúc 13:16

2d) n+12 chia hết cho n+1

n+1+11 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 11 cx chia hết cho n+1

11 chia hết cho số( các số đó lớn hơn 0, bé hơn 11): 1

Nên n+1=1

n=0

Mik chỉ hướng dẫn bn câu 2d) Vì các câu khác dễ nên bạn tự làm nha!

Phùng Tuệ Minh
16 tháng 10 2018 lúc 13:26

1b) Ta thấy: Lấy các số có 3 c/s lớn hơn 900 , lần lượt chia cho 69 đều ko ra STN nên n \(\notin\)N

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2022 lúc 15:43

Câu 2: 

a: 7 chia hết cho n

nên n thuộc Ư(7)

=>\(n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

b: 17 chiahết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)

c: 14 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;5;-9;12;-16\right\}\)

d: =>n+1+11 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;10;-12\right\}\)