Tìm tập xác định của hàm số:
I. HÀM SỐ, TXĐ, CHẴN LẺ, ĐƠN ĐIỆU, ĐỒ THỊ.
1. TXĐ CỦA HÀM SỐ
Câu 1.Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt{x-1}}{x-3}\)
Câu 2.Tìm tập xác định của hàm số y= \(\sqrt[3]{x-1}\)
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt[3]{1-x}+3}{\sqrt{x+3}}\)
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\sqrt{\left|x-2\right|}\)
ĐKXĐ:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)
b. \(D=R\)
c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)
d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)
y= \(\dfrac{mx}{\sqrt{x-m+2}+1}\)
a, Tìm tập xác định của hàm số theo tham số m
b, Tìm m để hàm số có tập xác định trên (0;1)
Gọi tập xác định là D. Tìm tập xác định của hàm số y = x 2 x - x 2 - 1
A. D = R / 0 , 1
B. D = R / 1
C. D = R / 0
D. D=(0,1)
Xét bốn mệnh đề sau:
1 : Hàm số y = s inx có tập xác định là R
2 : Hàm số y = c osx có tập xác định là R
3 Hàm số y = tan x có tập xác định là R
4 Hàm số y = cot x có tập xác định là R
Tìm số phát biểu đúng.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án là B
• Hàm số y = sin x ; y = cos x có tập xác định D = ℝ .
• Hàm số y = tan x & y = cot x có tập xác định lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .
Cho hàm số y = 2 x - 1 3 . Tìm tập xác định của hàm số
A. 1 ; + ∞
B. 1 2 ; + ∞
C. ℝ \ 1 2
D. 1 2 ; + ∞
Cho hàm số y = 2 x - 1 3 . Tìm tập xác định của hàm số
Cho hàm số y=\(\sqrt{2-x+2\sqrt{1}-x}\)
1,tìm tập xác định của hàm số
2,xét hàm số đồng biến,nghịch biến trên tập xác định của nó
Cho hàm số : \(y=\sqrt{x+1}\)
a/ Tìm tập xác định của hàm số
b/ Hỏi hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định của nó.
Tìm tập xác định của hàm số
Tìm tập xác định của hàm số
ĐKXĐ:
a. \(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
b. \(sinx+1>0\Rightarrow sinx\ne-1\Rightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
c. \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{k\pi}{2}\)
d. \(cos\left(3x-\pi\right)\ne0\Rightarrow cos3x\ne0\Rightarrow3x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\)
e. \(sin^2x-cos^2x\ne0\Rightarrow cos2x\ne0\Rightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)
g. \(cos2x-1\ne0\Rightarrow cos2x\ne1\Rightarrow2x\ne k2\pi\Rightarrow x\ne k\pi\)