Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 7 2023 lúc 0:17

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=m^2-(2m-4)=m^2-2m+4>0$

$\Leftrightarrow (m-1)^2+3>0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=2m-4$

Khi đó:
$x_1+2x_2=8$

$\Leftrightarrow 2m+x_2=8$

$\Leftrightarrow x_2=8-2m$

$\Leftrightarrow x_1=2m-x_2=2m-(8-2m)=4m-8$

$2m-4=x_1x_2=(4m-8)(8-2m)$

$\Leftrightarrow m-2=(2m-4)(8-2m)=2(m-2)(8-2m)$

$\Leftrightarrow (m-2)[2(8-2m)-1]=0$

$\Leftrightarrow (m-2)(15-4m)=0$

$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=\frac{15}{4}$

....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:54

d: Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m+3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m-24\)

\(=m^2-6m-23\)

\(=m^2-6m+9-32\)

\(=\left(m-3\right)^2-32\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>32\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3>4\sqrt{2}\\m-3< -4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>4\sqrt{2}+3\\m< -4\sqrt{2}+3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1-x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=\dfrac{m+3}{2}\\x_2=x_1-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+3}{4}\\x_2=\dfrac{m+3}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{m-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)\left(m-1\right)}{16}=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=8\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=9\end{matrix}\right.\)

....
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 8 2021 lúc 11:49

undefined

Harry Poter
12 tháng 8 2021 lúc 11:51

b) phương trình có 2 nghiệm  \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-m^2-3m+m+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le1\)

Ta có: \(x_1^2+x_1x_2+x_2^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1\)

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[-2\left(m-1\right)^2\right]-2\left(m+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m-6-1=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-10m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{5+\sqrt{37}}{4}\left(ktm\right)\\m_2=\dfrac{5-\sqrt{37}}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{5-\sqrt{37}}{4}\)

 

Trên con đường thành côn...
12 tháng 8 2021 lúc 12:13

Câu c:

undefined

Hoàng
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 17:24

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=m^2-\left(m+2\right)>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-2\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -1\end{matrix}\right.\). (1)

Khi đó theo hệ thức Viète ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\).

Ta có \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(2m\right)^3-3.2m.\left(m+2\right)=8m^3-6m^2-12m\).

Do đó \(8m^3-6m^2-12m\le16\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(8m^2+10m+8\right)\le0\Leftrightarrow m\le2\)

(do \(8m^2+10m+8=2\left(2m+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{39}{8}>0\forall m\)).

Kết hợp vs (1) ta có m < -1.

DUTREND123456789
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 lúc 21:39

(a) Khi \(m=2,\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\left(2\right)\).

Phương trình (2) có \(a-b+c=1-\left(-4\right)+\left(-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=5\end{matrix}\right.\).

Vậy: Khi \(m=2,S=\left\{-1;5\right\}\).

 

(b) Điều kiện: \(x_1,x_2\ne0\Rightarrow m\in R\)

Phương trình có nghiệm khi:

\(\Delta'=\left(-m\right)^2-1\cdot\left(-m^2-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+1\ge0\left(LĐ\right)\)

Suy ra, phương trình (1) có nghiệm với mọi \(m\).

Theo định lí Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2m\right)^2+\left(-m^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7m^2=1\Leftrightarrow m=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{7}\) (thỏa mãn).

Vậy: \(m=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{7}.\)

Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
9 tháng 6 2021 lúc 16:24

Để pt có hai nghiệm pb <=>\(\Delta>0\)<=> \(4m^2-16m+16>0\) <=>\(4\left(m-2\right)^2>0\left(lđ\right)\)

=> Pt luôn có hai nghiệm pb

Do \(x_1\) là một nghiệm của pt => \(x_1^2-2mx_1+4m-4=0\) <=> \(x_1^2=2mx_1-4m+4\)

Có \(x_1^2+2mx_2-8m+5=0\)

\(\Leftrightarrow2mx_1+2mx_2-4m+4-8m+5=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(x_1+x_2\right)-12m+9=0\)

\(\Leftrightarrow2m.2m-12m+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Vậy...

An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 16:29

\(\Delta'=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\Rightarrow m\ne2\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4m-4\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+2mx_2-8m+5=0\Rightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2-8m+5=0\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2+x_1x_2-8m+5=0\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2-8m+5=0\)

\(\Rightarrow4m^2-4m+4-8m+5=0\Rightarrow4m^2-12m+9=0\)

\(\Rightarrow\left(2m-3\right)^2=0\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 1 2022 lúc 22:45

a, Với m = -2 pt có dạng 

\(x^2+4x-5=0\)

ta có : a + b + c = 1 + 4 - 5 = 0 

nên pt có 2 nghiệm \(x=1;x=-5\)

b, delta' = m^2 - ( m^2 - 9 ) = 9 > 0 

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et : x1 + x2 = 2m ; x1x2 = m^2 - 9

Ta có : x1^2 + x2^2(x1+x2) = 12

<=> x1^2 + 2x2^2m = 12 

đề có thiếu dấu ko bạn ? 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 22:48

a: Thay m=-2 vào pt, ta được:

\(x^2-2\cdot\left(-2\right)\cdot x+\left(-2\right)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

=>x=-5 hoặc x=1

Hoàng Tiến Long
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 18:27

\(x^2-2\left(m+4\right)x+m^2+8m-9=0\left(1\right)\)

Ta giải \(\Delta=[-2\left(m+4\right)]^2-4\left(m^2+8m-9\right)=100>0\forall m\)

suy ra pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\forall m\).

Ta có: \(x_1=m-1\)\(x_2=m+1\) (thay \(\Delta\) vào công thức tìm nghiệm phân biệt).

Gọi \(A=\dfrac{x_1^2+x_2^2-48}{x_1^2+x_2^2}\).

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{48}{x_1^2+x_2^2}=1-\dfrac{48}{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=1-\dfrac{24}{m^2+1}\).

Để biểu thức A nguyên thì \(\dfrac{24}{m^2+1}\) nguyên, suy ra \(m^2+1\inƯ\left(24\right)\).

\(\Rightarrow m^2+1\in\left\{1;2;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;\pm1\right\}\) (vì m nhận giá trị nguyên)

Vậy \(m\in\left\{0;\pm1\right\}\) là giá trị cần tìm.

Nguyễn Đức Việt
7 tháng 5 2023 lúc 9:28

Mình chỉnh sửa lại một chút nhé.

\(A=1-\dfrac{24}{m^2+2}\)

\(\Rightarrow...\)\(\Rightarrow\)\(m^2+2\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy...

Lại Văn Định
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết