Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 14:59

Tóm tắt:

\(h=5m\)

\(m=10kg\Rightarrow P=10m=100N\)

\(l=s=12m\)

=========

\(F=?N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=100.5=500J\)

Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{12}\approx41,7N\)

Yenn Nhi Nguyenn
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 22:10

a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)

 

thien su
Xem chi tiết

a)Ta có : P = 10m =10×6010×60=600(N)(N)

Công để kéo vật lên độ cao 3m : Ai=P×h=600×3=1800(J)Ai=P×h=600×3=1800(J)

Vì bỏ qua lực ma sát nên Ai=AtpAi=Atp

⇒⇒Lực để kéo vật :F=Atp/s=1800/5=360(N)F=Atp/s=1800/5=360(N)

b)Ta có công thức tính hiệu suất

H=Ai/Atp=90%H=Ai/Atp=90%

⇒9/10=1800/Atp⇒9/10=1800/Atp

⇔Atp=1800÷9/10=2000(J)⇔Atp=1800÷910=2000(J)

Công hao phí :Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)

⇒⇒Lực ma sát tác dụng lên vật :Fms=Ahp/s=200/5=40(N)

Khách vãng lai đã xóa
thien su
14 tháng 2 2020 lúc 15:37

Atp/s là j zợ

Ahp nữa

mk ko hiểu lắm 

Khách vãng lai đã xóa
Zombie Gaming
Xem chi tiết
hiwfm
Xem chi tiết
Chou Lee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:37

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)

Biên 8B
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
19 tháng 3 2023 lúc 22:22

Tóm tắt:

s = 5m

P = 1500N

h = 2m

F' = 650

________________

a, F = ?

b, H = ?

Giải

a, Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{P.h}{F'.s}.100\%=\dfrac{3000}{650.5}.100\%\approx92,31\%\)

乇尺尺のレ
19 tháng 3 2023 lúc 22:22

tóm tắt

s=5m

P=1500N

h=2m

_____________

a)F=?

b)F=650N.H=?

giải

công để kéo vật lên 2m là

  Aci=P.h=1500.2=3000(J)

lực kéo vật lên mpn khi không có ma sát là

 \(A=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b)công kéo vật lên khi không có ma sát là

   Atp=F.s=650.5=3250(J)

 hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

  \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3000}{3250}\cdot100\%=92,3\left(\%\right)\)

Trần Thy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 22:44

Công kéo vật lên là

\(A=10m.h=10.50.3=1500\left(J\right)\)

Lực kéo vật là :

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1500}{10}=150N\)

Long Phùng
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 5 2021 lúc 16:56

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N 
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) 
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

mộc linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 10:41

\(m=60kg\Rightarrow P=10.m=600N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=600.1,5=900J\)

Công toàn toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%\approx1286J\)

Lực kéo vật là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1286}{4}=321,5N\)

HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 10:43

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1286-900=386J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{386}{4}=96,5N\)