Những câu hỏi liên quan
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 20:25

Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài

b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

Có 3 trường hợp :

Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...

Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...

Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân

 

Nguyen Thi Hoa
Xem chi tiết
trân thị thu yên
12 tháng 12 2017 lúc 19:32

Chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa

Trong từ nhiều nghĩa có:

-Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu,làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác

-Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghiac gốc

Thông thường,trong câu,từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp,từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

Bạn gì ơi nếu mình đúng thì k cho mình nha^^

Chúc bạn học thật giỏi và trong năm lớp 6 đạt được học sinh giỏi và đẹp trai/gái gặp được nhiều may mắn và hạnh phúc bên gia đình

Và bây giờ điều mình muốn nói với bạn là chúc bạn giáng sinh vui vẻ bên gia đính nha^^ 

lê hoàng tường vi
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 18:40

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:02

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

Diệp Chi
Xem chi tiết
Phương Hà
28 tháng 4 2021 lúc 7:29

_ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua (vd: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..)
_ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua (vd: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..)

ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
28 tháng 4 2021 lúc 7:33

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Ví dụ: nước thường dùng, muối, kiềm, than chì, thủy ngân, bạc, đồng, nhôm, sắt, vàng, các dung dịch axit,...

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Ví dụ: nước nguyên chất, không khí, gỗ khô, sứ, thủy tinh, nhựa, cao su, chất dẻo,...

Trần Bảo Linh
28 tháng 4 2021 lúc 17:51

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua ( đồng, nhôm, chì,...)

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua ( sứ, gốm, thuỷ tinh, cao su )

Nguyên Thi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2022 lúc 7:14

loading... 

28.Bảo Ngọc
Xem chi tiết

- Quyền được giáo dục của trẻ em là quyền được học tập, được dạy dỗ, được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa thể thao.

- Ví dụ về quyền được giáo dục của trẻ em:

       + Khuyến khích trẻ em vùng sâu vùng xa đi học

       + Cho các em tham gia vào các khu vui chơi, các phong trào ở trường,...

- Ví dụ xâm phạm quyền giáo dục trẻ em:

    + Không tạo điều kiện cho trẻ em đi học, tìm cách ngăn cản

    + Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống...

-Quyền giáo dục của trẻ em là quyền cho phép trẻ em được học tập, vui chơi, phát triển một cách lành mạnh và trong môi trường tốt nhất,.....

 

-2 ví dụ về giáo dục trẻ em:

-Có các chính sách hỗ trợ trẻ em nghèo vè học tập

-Lập quỹ giúp trẻ em nghèo có cơ hội học online

 

-2 ví dụ về xâm phạm:

-Ép buộc trẻ em bỏ học đi làm thêm

-Dạy các em những điều sai trái

Ng Ngann
28 tháng 3 2022 lúc 13:41

Quyền được giáo dục của trẻ là quyền mà tất cả các trẻ em đều được giáo dục với chính người thân hoặc thầy , cô giáo , Vd như : tham gia vào những hoạt động vui chơi , thể thao ,dạy dỗ trẻ một cách lành mạnh ,...

+  2 Vd quyền được giáo dục của trẻ :

- Cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động .

- Trẻ em được học tập , vui chơi .

+ 2 Vd về quyền xâm phạm quyền giáo dục của trẻ em :

- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền nuôi sống bản thân .

- Nhồi nhét những kiến thức vi phạm đến pháp luật và đạo Đức sau này của trẻ .

-...

 

Long Châu
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Thảo
13 tháng 12 2020 lúc 15:32

seo vô đc nick này ta

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết