Cho phương trình x2-2(m+1)x+m-4+0. Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của M=x1(1-x2)+x2(1-x1)
Cho phương trình: x^2 -6x +m+1=0(1)( với m là tham số )
a, giải phương trình (1) khi m=4
b, Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x1 ;x2. Tìm giá trị của m để x1; x2 thỏa mãn x1^2 +x2^2=3(x1+ x2)
Làm câu b)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(\Delta'\ge0\Leftrightarrow3^2-\left(m+1\right)\ge0\Leftrightarrow m\le8\)
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=6\\x_1.x_2=m+1\end{cases}}\)(1)
Xét: \(x^2_1+x^2_2=3\left(x_1+x_2\right)\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\left(x_1+x_2\right)\)(2)
Từ 1, 2 ta có:
\(6^2-2\left(m+1\right)=3.6\Leftrightarrow m=8\)(tm)
Vậy ...
cho phương trình x^2 - (2m-1)X +m(m-1)=0 (1)
gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). với x1< x2. chứng minh: x1^2 - 2x2 + 3 >= 0
63 . 62 = 65
22 = 4
39 . 3 . 33 = 313
242 = 576
Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m ( phần này không cần làm nhen)
Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình. d/ CMR biểu thức M = x1(1 - x2) + x2(1 - x1) không phụ thuộc vào m
b/ Ta có: x1 + x2 = 2m + 2
x1x2 = m - 4
M = x1(1 - x2) + x2(1 - x1) = x1 - x1x2 + x2 - x1x2 = (x1 + x2) - 2x1x2 = (2m + 2) - 2.(m - 4) = 10
Vậy không phụ thuộc vào m
Cho phương trình (lần x) x²-2(m-2) x+m² =0 (1) (m là tham số) 1: tìm m để phương trình (1) có nghiệm 2: Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) a: dùng định lí Vi-Ét hãy tính x1+x2 và x1.x2 theo m b: tìm m để x1.x2-(x1+x2)-2=0
Cho phương trình x^2 -2mx-(m^2 +4)=0 (1), m là tham số.
a. Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1. Tìm m để x1^2 + x2^2 =20
Ta có: \(\Delta'=2m^2+4>0\forall m\)
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m^2-4\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)
\(\Rightarrow4m^2+2m^2-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi △'>0\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m+4>0\Leftrightarrow m^2+m+5>0\)(luôn đúng)
Theo Vi-ét \(x_1+x_2=2\left(m+1\right);x_1x_2=m-4\)
\(A=x_1+x_2-2x_1x_2+2021=2\left(m+1\right)-2\left(m-4\right)+2021=2031\) không phụ thuộc vào m
Cho phương trình :x^2-2(2m-1)x+m(m-1)=0
Gọi x1 và x2 là nghiệm của phương trình (x1<x2)
Chứng minh rằng (x1)^2-2x2+3>0
cho phương trình (m^2+m+1)x^2-(m^2+8m+3)x-1=0. gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình trên . tìm GTLN và GTNN của biểu tổng S=x1+x2
cho phương trình (m^2+m+1)x^2-(m^2+8m+3)x-1=0. gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình trên . tìm GTLN và GTNN của biểu tổng S=x1+x2
bạn viết lại đề bài nha sử dụng kí hiệu đi