Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 8 2023 lúc 11:33

a) \(35x^9y^n=5.\left(7x^9y^n\right)\)

Để \(35x^9y^n⋮\left(-7x^7y^2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Nguyễn Đức Trí
16 tháng 8 2023 lúc 11:56

b) \(5x^3-7x^2+x=3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)\)

Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\)

\(\Rightarrow3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)⋮3x^n\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 10 2018 lúc 19:44

Bài 1 : 

\(a)\)\(A=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)

\(A=\left(x^2+6x-x-6\right)\left(x^2+3x+2x+6\right)\)

\(A=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(A=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+5x\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(-36\) khi \(x=0\) hoặc \(x=-5\)

\(b)\)\(B=x^2-4x+y^2-8y+6\)

\(B=\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-8y+16\right)-14\)

\(B=\left(x-2\right)^2+\left(y-4\right)^2-14\ge-14\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của \(B\) là \(-14\) khi \(x=2\) và \(y=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
6 tháng 10 2018 lúc 19:57

Bài 2 : 

\(a)\)\(0\le n\le5\)

\(b)\)\(n\ge2\)

\(c)\)\(\hept{\begin{cases}n\ge2\\n+1\ge5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ge2\\n\ge4\end{cases}\Leftrightarrow}n\ge4}\)

\(d)\)\(\hept{\begin{cases}0\le n\le3\\0\le n\le2\\0\le n\le1\end{cases}\Leftrightarrow0\le n\le1}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:26

a: Để đây là phép chia hết thì 1-n>0

hay n<=1

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

b: Để đây là phép chia hết thì 2-n>=0

hay n<=2

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Nguyễn Mỹ Vân GIang
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 21:51

a. Vì đa thức \(\left(5x^3-7x^2+x\right)\) chia hết cho \(3x^n\)

nên hạng tử x chia hết cho \(3x^n\Rightarrow0\le n\le1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b. Vì đa thức \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)

Nên hạng tử \(6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\Rightarrow0\le n\le2\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)