ý nghĩa của việc học tập là gì
1.Qua văn bản , em hãy viết về ý nghĩa của việc học tập , rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
Ngày nay việc học tập theo phong cách Hồ Chí Minh có ý Nghĩa gì?
THAM KHẢO!
- Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề được đặt ra và cần giải quyết tốt đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân loại, của thế giới, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là một nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng.
- Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm gương về phương diện này. Vì thế việc học tập phong cách Hồ Chí Minh sẽ giúp cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, có được một bài học sinh động về việc kết hợp tinh hoa văn hóa thế giới với bản sắc văn hóa dân tộc.
mục đích học tập đúng đắn của mỗi học sinh là gì?
nêu ý nghĩa mục đích học tập của mỗi học sinh?
hãy nêu 3 việc làm của em và của các bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở trường
em hãy kể những hành vi lễ độ em gặp hằng ngày
*giúp tui nha*
giúp mn
yêu thiên nhiên
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm
học giỏi nghe lời ông bà cha mẹ
hành vi lễ độ
nhặt rác bỏ vào thùng rác
trồng cây
Việc nắm các khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí có ý nghĩa gì trong học tập và đời sống?
Khi chúng ta nắm được các khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý thì nó có ý nghĩa đối với học tập và cuộc sống là :
* Đối với học tập
- Học sinh có thể giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh và đơn giản hơn.
- Có thể sử dụng bản đồ, đọc bản đồ trong việc học tập
- Giải quyết các vấn đề học tập như lập biểu đồ để so sánh, đánh giá đối vơi scác môn học khác
* Đối với cuộc sống
- Học sinh có thể lí giải được một số hiện tượng tự nhiên.
- Học sinh có sử dụng các kỹ năng đọc bản đồ, sử dụng la bàn vào cuộc sống
- Ứng dụng những kỹ năng, kiến thức vào thực tế
Câu 1: học tập để trở thành con ngoan ,trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người nông dân tốt.
- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Mục đích học tập của học sinh là:
Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, thành một người công dân tốtĐủ khả năng lao động để tự lập nghiệpGóp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹpXác định mục đích học tập có ý nghĩa : có mục đích học tập đúng đắn thì sẽ học tốt hơn
nêu ý nghĩa của việc học tập
- Đối với bản thân: Giúp cho con người có thêm kiến thức, có hiểu biết, có phẩm chất tốt, được phát triển một cách toàn diện, trở thành người có ích cho chính mình, cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng một gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Những người được học tập, lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực để xây dựng một đất nước phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, giàu đẹp.
- Đối với bản thân: Giúp cho con người có thêm kiến thức, có hiểu biết, có phẩm chất tốt, được phát triển một cách toàn diện, trở thành người có ích cho chính mình, cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng một gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Những người được học tập, lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực để xây dựng một đất nước phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, giàu đẹp.
- Đối với bản thân: Giúp cho con người có thêm kiến thức, có hiểu biết, có phẩm chất tốt, được phát triển một cách toàn diện, trở thành người có ích cho chính mình, cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng một gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Những người được học tập, lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực để xây dựng một đất nước phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, giàu đẹp
Em hãy viết đoạn văn nói về ý nghĩa của việc học tập với câu chủ đề sau "Việc học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống".
Đối với con người chúng ta tri thức một phần thiết yếu của cuộc sông, ví vậy cho nên chúng ta phải nỗ lực vươn lên phấn đấu để đạt được những thành quả đúng như mong đợi. Như vẫn thường nói: học tập giúp con người thành đạt,hiệu quả và linh hoạt trong cuộc sống. Cho nên mỗi chúng ta đều phải cố gắng học taaph siêng năng, nếu không chúng ta sẽ thất bại.
Theo mình, đề bài này khá là khó. Cần phải khẳng định, đem dẫn chứng. Sorry vì vội nên mik k viết ra đọc cho bạn ạ*cúi đầu*
Câu 1: nêu các điều kiện để một người là công dân Việt Nam theo qui định của pháp luật
Câu 2: mục đích học tập của em là gì ? em hãy nêu tác dụng của việc học tập từng môn học như toán, văn, và các môn học khác
Câu 3: vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe ? em hãy cho biết tự chăm sóc sức khỏe như thế nào
Câu 4: sống cần kiệm là gì ? ý nghĩa của việc sống cần kiệm
Câu 5: vì sao phải có lòng biết ơn ? lòng biết ơn được thể hiện như thế nào ?
Câu 6: hành vi giao tiếp có văn hóa được dựa trên những phẩm chất nào
Câu 7: ý nghĩa của hành vi giao tiếp có văn hóa là gì
Câu 8: em hãy kể một hành vi giao tiếp có văn hóa của mình
Câu 2: Mục đích học tập của em là:
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Làm cho thầy cô vui lòng.
- Bù đắp công ơn của cha mẹ.
- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.
- Hoàn thiện bản thân.
+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.
Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.
- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.
+ Tác dụng của môn Văn:
- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.
- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.
- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.
Việc học tập có ý nghĩa gì đối với bản thân, gia đình? Trong học sinh hiện nay có nhiều hiện tượng học sinh bỏ học, trốn tiết đi chơi; lười không chịu học... Em có suy nghĩ gì đối với các hiện tượng này?
* Ý nghĩa của việc học:
+ Đối với bản thân: có thêm những tri, kiến thức mới, phát triển trí tuệ một cách toàn diện, tự tin bước vào cuộc sống
+ Đối với gia đình: học để có kiến thức , xây dựng một gia đình ấm êm
* Suy nghĩ về các hiện tượng bỏ học, trốn học:
+ Những trường hợp này đáng bị phê phán
+ Làm tốn công sức, tiền của lao động mà bố mẹ làm ra
+ Bản thân họ sẽ bị tụt lùi với xã hội
+ Tạo ra một xã hội không văn minh
Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn phu tử Nguyễn thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học với hành. Làm theo những ý cho sẵn sau đây MB: Nêu ý nghĩa của việc học hành TB: - Giải thích học là gì và hành là gì - Vì sao học phải đi đôi với hành - Mối quan hệ học hành như thế nào KB: Khẳng định lại về việc học hành
Tham khảo
V.I.Lênin đã từng nói: Học, học nữa, học mãi. Câu nói của ông đã nói lên tầm quan trọng của việc học. Nhưng chỉ học thôi là chưa đủ, trong tác phẩm Bàn về phép học của La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, tác giả đã đưa ra một nguyên lí của việc học. Đó là học phải đi đôi với hành. Câu nói mang tính khái quát và có ý nghĩa sâu sắc đối với các bạn trẻ ngày nay.
Vậy học là gì? Việc học là một quá trình tích lũy kiến thức của con người, con người có thể học cả đời, từ lúc chúng ta còn nhỏ cho đến khi ta già đi. Việc học là một việc cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc đời của mỗi con người. Ngay từ khi còn nhỏ, ta đã được bố mẹ dạy cho cách cầm dao, cầm đũa, cầm thìa. Khi lớn hơn, ta được học các kiến thức trong sách vở của nhà trường. Rồi ta học cách cư xử, cách đối đãi với những người xung quanh. Thông qua đó, ta hiểu rằng, việc học ở đây là học tất cả những điều mà chúng ta chưa biết, chứ không chỉ đơn thuần là học kiến thức. Ta có thể học được những kinh nghiệm quý báu từ người đi trước qua lời kể của họ, ta có thể xem trên tivi những điều lí thú mà ở trường lớp không hề dạy chúng ta. Tóm lại, việc học là một việc vô cùng quan trọng đối với mỗi con người, giúp cho họ mở mang được tư duy, hiểu biết được nhiều hơn về thế giới và không bị tụt hậu so với xã hội.
Còn hành là gì? Hành là thực hành, là hành động. Việc học sẽ chẳng thể phát huy được hiệu quả và ý nghĩa của nó nếu như ta không được thực hành những lí thuyết mà ta học. Việc thực hành giúp cho ta biết rõ hơn và hiểu sâu hơn về vấn đề mà ta quan tâm. Và việc thực hành này phải được thực hiện thường xuyên thì mới đem lại hiệu quả cao.
Học phải đi đôi với hành, bởi lẽ nếu ta chỉ biết mỗi kiến thức thì ta cũng chỉ như một bể chứa thông tin mà không biết làm gì với nó, không biết vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống. Kiến thức của ta khi ấy sẽ không phát huy được hết tác dụng của nó. Không những vậy, ta còn có thể bị quên mất những gì ta đã học bởi lâu rồi ta không đụng đến nó. Còn nếu ta chỉ biết thực hành mà không hề có kiến thức thì những thứ ta làm cũng không được chắc chắn, vì ta chưa nắm được bản chất của vấn đề ấy. Một người bác sĩ khi được học những kiến thức về y khoa mà không trực tiếp cứu chữa bệnh nhân thì không thể nào trở thành một người y sĩ giỏi. Nếu cô giáo chỉ biết rằng mình dạy kiến thức đến cho học sinh mà không chữa bài tập cho họ thì người thầy giáo, cô giáo ấy cũng không thể làm tốt được công việc của mình. Do đó, việc học phải đi đôi với thực hành, hành động.
Trên thực tế có rất nhiều ví dụ chứng minh cho việc "học đi đôi với hành". Trong lịch sử, khi Trần Quốc Tuấn đọc bài Hịch tướng sĩ khích lệ lòng quân học theo Binh thư yếu lược của ông, đây chính là ví dụ của việc binh sĩ đã tu tâm đọc sách và dẫn đến hành động là đứng lên đánh bại kẻ thù xâm lược. Không chỉ ở trong lịch sử mà ở hiện tại cũng có rất nhiều những ví dụ chứng minh cho điều này. Đó là giáo sư Ngô Bảo Châu, ông đã đoạt giải Nô ben về toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Nhờ vào những kiến thức mà ông được học, ông đã xuất sắc đạt được giải Nô ben và mang đến cho Việt Nam niềm vinh dự. Sau này, ông còn cống hiến nhiều cho đất nước trong công việc giảng dạy của mình. Chính việc đưa những kiến thức mình tích lũy, nghiên cứu được đến với thế giới đã khiến cho ông mang được niềm vinh dự về cho đất nước và cống hiến nhiều hơn cho đất nước nhờ việc học của ông.
Tóm lại, nguyên lí "cứ theo việc học mà làm" hay nói cách khác là học phải đi đôi với hành là một nguyên lí rất đúng đắn, có ý nghĩa thời đại. Dù trong quá khứ, hiện tại hay tương lai thì mỗi người cần phải kết hợp việc học với những hành động cụ thể để đạt được thành công trong cuộc sống. Không cần phải là điều lớn lao như giáo sư Ngô Bảo Châu, chỉ cần một điều nhỏ bé nhưng giúp ích cho cuộc sống của mỗi chúng ta là được. Chỉ cần kiên trì, nhất định ta sẽ thành công.