Chất thải trong hố ủ bioga được phân hủy do hoạt động nào sau đây:
A. Vi sinh vật phân hủy trong điều kiện yếm khí
B. Vi sinh vật phân hủy trong điều kiện hiếu khí
C. Chất thải được xử lí bằng nhiệt
D. Cả A,B và C
Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. CH4
D. C2H2
Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. CH4
D. C2H2
Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. CH4
D. C2H2
Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao và khí Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
A. Vốn đầu tư không lớn.
B. Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
C. Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện.
D. Tất cả các lý do trên.
Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
- Vốn đầu tư không lớn
- Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
- Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện
Đáp án: D
Ở nhiều vùng nông thôn, người ta xây dựng hầm biogas để thu gom chất thải động vật. Chất thải được thu gom vào hầm sẽ phân hủy, theo thời gian tạo ra biogas. Thành phần chính của biogas là khí nào sau đây? *
methane
sulfur dioxide
amoniac
hydrogen sulfide
Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 và KCLO3
a/Để thu được lượng khí oxi như nhau,chất nào cần số mol nhiều hơn?Cần dùng khối lượng nhiều hơn?
b/phân hủy cùng số mol,chất nào sinh ra khí nhiều hơn?
c/phân hủy cùng khối lượng chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn?
d/Biết giá thành 1kg KMnO4 là 200000đ,1kg KCLO3 là 300000đ,hãy cho biết để điều chế khí oxi như nhau,thì dùng chất nào có giá thành rẻ nhiều hơn?
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
Câu 11: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu.
B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
* Trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu…
B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A. Hạt kín
B. Hạt trần
C. Dương xỉ
D. Rêu
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4)
B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (6)
* Tự luận: 7 điểm
Câu 7: 3 điểm
Kể tên 5 vai trò của thực vật đối với đời sống con người? mỗi vai trò cho một ví dụ?
Câu 8: 1 điểm
Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống?
Câu 9: 2 điểm
Để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người chúng ta cần có những biện pháp nào?
Câu 10: 1 điểm
Cho các động vật sau: Con thỏ, Con bò, thú mỏ vịt, Cá heo.
Vì sao các động vật trên được xếp vào lớp động vật có vú (lớp thú)?
Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632 g KMnO4
a.phương trình
b.khối lượng Mangan dioxit tạo thành sau phản ứng
c.thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng điều kiện chuẩn
\(n_{KMnO_4}=\frac{632}{158}=4(mol)\\ a/ 2KMnO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MnO_2+O_2+K_2MnO_4\\ b/\\ n_{MnO_2}=\frac{1}{2}.n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.4=2(mol)\\ m_{MnO_2}=87.2=174(g)\\ c// n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.4=2(mol)\\ V_{O_2}=2.22,4=44,8(l) \)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{O_2}=n_{MnO_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{632}{158}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=2\cdot87=174\left(g\right)\\V_{O_2}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)