Sarah Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
hong pham
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
16 tháng 5 2017 lúc 22:23

Sorry mình bận ôn thi k hay vào lắm nên trả lời muộn

theo đầu bài MN song song BC, dùng Talet ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow1-\frac{AM}{AB}=1-\frac{AN}{NC}=1-\frac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{NC}{AC}=\frac{BC-MN}{BC}\Rightarrow\frac{BM}{6}=\frac{NC}{9}=\frac{12-MN}{12}=\frac{BM+NC}{15}=\frac{MN}{15}\)

\(\Rightarrow\left(12-MN\right).15=12MN\Rightarrow27MN=180\Rightarrow MN=\frac{20}{3}\)

Thay vào dãy tỉ số bằng nhau phía trên ta có: \(\frac{BM}{6}=\frac{12-\frac{20}{3}}{12}=\frac{4}{9}\Rightarrow BM=\frac{8}{3}\)

hoy
7 tháng 5 2017 lúc 19:21
MN//BC NÊN TA CÓ  :\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)

MÀ AM = 4 , AB  =6  ,AC=9 ,BC=12 TÍNH ĐC NC = 3 CM  VÀ MN = 8 CM 

      2. AD LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC NÊN TA CÓ  : \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BD+DC}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{DC}{9}=\frac{12}{15}\)

GIẢI RA DC = 7,2  CM .

      3. MN // BC NÊN TAM GIÁC AMN ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC ABC . SUY RA \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{AM^2}{AB^2}=\frac{16}{36}=\frac{4}{9}\)

      4 . TỰ LÀM NHÉ  

hong pham
11 tháng 5 2017 lúc 16:08

bạn hoy ơi mình cần bạn giúp mình câu d thui

Nico Rossberg
Xem chi tiết
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn An Hà
Xem chi tiết
I like Online Math
Xem chi tiết
Dương Thị Toa Nhi
Xem chi tiết
ngọc phạm
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
2 tháng 6 2020 lúc 12:47

hình tự kẻ nghen:33333

a) ta có 5^2=25

3^2+4^2=9+16=25

=> BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) Xét tam giác BAE và tam giác BDE có

BE chung

ABE=DBE(gt)

BAE=BDE(=90 độ)

=> tam giác BAE= tam giác BDE(ch-gnh)

c) ta có AB=BQ=3cm=> tam giác ABQ cân B=> BAQ=BQA=(180 độ -ABQ)/2

ta có ABE=DBE (gt)=(180 độ -ABQ)/2

=> BAQ=ABE=(180 độ-ABQ)/2 

mà BAQ so le trong với ABE => AQ//BE

Khách vãng lai đã xóa
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
23 tháng 6 2020 lúc 14:28

A B D C H E K I

Trong tia đối của tia HB và ED lấy điểm K  và I sao cho : \(HK=EI\)

Theo tính chất cạnh đối diện với góc , chứng minh được \(KE< KC\)

Ta dễ dàng chứng minh được \(\Delta KHE=\Delta IEH\)(c-g-c)

Suy ra \(KE=IH\)\(< =>IH< KC\)

Đến đây mình chịu rồi 

Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
23 tháng 6 2020 lúc 14:34

VÌ CẬU NÓI CÂU a) VÀ CÂU b) cậu làm đc r nên mk sẽ k giải phần đấy. Mk sẽ giải nguyên phần c) thôi 

Làm

Từ E kẻ EK vuông góc với BC tại K 

vì DH vuông góc với AC 

ED vuông góc AE hay ED vuông góc với AC=> BH // ED

=> góc HBE = BED ( so le trong ) (1)

mặt khác BD = DE theo câu a 

=> tam giác BDE cân tại D => góc EBD = BED (2)

Từ 1 , 2 suy ra góc HBE = EBK

Xét 2 TG vuông BHE và BKE có

HE là cạnh chung

góc HBE = EBK (theo cmt )

Do đó : tam giác BHE = BKE ( ch_gnh )

=> EH = EK

Trong tam giác EKC có EC là cạnh huyền 

=> EC > EK => EC > EH 

HỌC TỐT Ạ

Khách vãng lai đã xóa