Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:44

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

=>a=11; b=5

=>a-b=6

Hồ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
phan tuấn anh
1 tháng 1 2016 lúc 17:15

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}-\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

suy ra a=11;b=5

suy ra a+b=11+5=16

CÔNG TỬ HÀO HOA
1 tháng 1 2016 lúc 17:17

 a+b=16

 

oOo WOW oOo
1 tháng 1 2016 lúc 17:52

Nếu \(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\) \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\) với \(a,b\)\(EZ\)thì a + b = 16.

Ly Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 16:23

a) Pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=5\Leftrightarrow\left|x-2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)Đk: \(x\ge-1\)

Pt \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=16-\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\)\(\Leftrightarrow x+1=16\)\(\Leftrightarrow x=15\) (tm)

Vậy...

\(A=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\) (a>0)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=a+\sqrt{a}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1=a-\sqrt{a}\)

b) \(A=a-\sqrt{a}=a-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\left(tmđk\right)\) 

Vậy \(A_{min}=-\dfrac{1}{4}\)

An Thy
5 tháng 7 2021 lúc 16:25

a) \(\sqrt{x^2-4x+4}=5\Rightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=5\Rightarrow\left|x-2\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{16x+16}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{4x+4}=16-\sqrt{x+1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{16\left(x+1\right)}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{4\left(x+1\right)}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x+1}=16\Rightarrow\sqrt{x+1}=4\Rightarrow x=15\)

a) \(A=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-1+1=a-\sqrt{a}\)

b) Ta có: \(a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}\right)^2-2.\sqrt{a}.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A_{min}=-\dfrac{1}{4}\) khi \(a=\dfrac{1}{4}\)

loann nguyễn
5 tháng 7 2021 lúc 16:42

✱ giải pt:

a.\(\sqrt{x^2-4x+4}\)\(=5\)

\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=5\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\) ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

vậy....

b.\(\sqrt{16x+16}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{4x+4}=16-\sqrt{x+1}\)

⇔ \(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

⇔ \(4\sqrt{x+1}=16\)

⇔ \(\sqrt{x+1}=16\)

⇒ \(x+1=256\)

⇔ \(x=255\)

vậy.....

 

Trần Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 8 2016 lúc 7:47

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}-\sqrt{5}\right)^2}\)

=\(\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

=> a=11 và b=5

=> a-b=6

Trung kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:28

a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{4+1}{4-1}=\dfrac{5}{3}\)

b: \(P=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-3\sqrt{x}+6-12}{x-4}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P lớn nhất thì căn x-2=1

=>căn x=3

=>x=9

๖ۣۜSao Băng彡★
Xem chi tiết
Nobi Nobita
6 tháng 9 2020 lúc 8:00

a) \(\sqrt{7}.\sqrt{55}.\sqrt{35}.\sqrt{11}=\sqrt{7.55.35.11}=\sqrt{7.5.11.5.7.11}=\sqrt{\left(5.7.11\right)^2}\)

\(=5.7.11=385\)

b) \(\frac{\sqrt{144}}{23}:\frac{\sqrt{16}}{23}=\frac{\sqrt{144}}{23}.\frac{23}{\sqrt{16}}=\frac{\sqrt{144}}{\sqrt{16}}=\sqrt{\frac{144}{16}}=\sqrt{9}=3\)

c) \(\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{125}}=\sqrt{\frac{5}{125}}=\sqrt{\frac{1}{25}}=\frac{1}{5}\)

d) \(\frac{\sqrt{135}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{135}{15}}=\sqrt{9}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 9 2020 lúc 8:01

a)\(\sqrt{7}.\sqrt{55}.\sqrt{35}.\sqrt{11}=\left(\sqrt{7}.\sqrt{355}\right).\left(\sqrt{35}.\sqrt{11}\right)=\sqrt{385}.\sqrt{385}=385\)

b) \(\frac{\sqrt{144}}{23}:\frac{\sqrt{16}}{23}=\frac{12}{23}.\frac{23}{4}=3\)

c) \(\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{125}}=\sqrt{\frac{5}{125}}=\sqrt{\frac{1}{25}}=\frac{1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

d) \(\frac{\sqrt{135}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{135}{15}}=\sqrt{9}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
6 tháng 9 2020 lúc 8:07

           Bài làm :

\(\text{a)}\sqrt{7}.\sqrt{55}.\sqrt{35}.\sqrt{11}=\left(\sqrt{7}.\sqrt{355}\right).\left(\sqrt{35}.\sqrt{11}\right)=\sqrt{385}.\sqrt{385}=385\)

 \(\text{b)}\frac{\sqrt{144}}{23}\div\frac{\sqrt{16}}{23}=\frac{12}{23}.\frac{23}{4}=\frac{12}{4}=3\)

 \(\text{c)}\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{125}}=\sqrt{\frac{5}{125}}=\sqrt{\frac{1}{25}}=\frac{1}{5}\)

 \(\text{d)}\frac{\sqrt{135}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{135}{15}}=\sqrt{9}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
KuDo Shinichi
Xem chi tiết
Le Vinh Khanh
20 tháng 5 2016 lúc 13:57

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

=> A-B= 11-5 =6

Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 10 2015 lúc 14:53

C1: Bình phương 2 vế ta có: \(55-6\sqrt{6}=\left(a+b\sqrt{6}\right)^2\)

<=> \(55-6\sqrt{6}=a^2 +6b^2+2ab\sqrt{6}\)

=>  a2 + 6b2 = 55 và 2ab = - 6

=> a2 + 6b2 = 55   (1)   và ab = -3  => a = -3/b (2)

thế (2) vào (1) ta được : \(\left(-\frac{3}{b}\right)^2+6b^2=55\) => \(9+6b^4=55b^2\)

=> 6b4 - 55b2 + 9 = 0 => 6b4 - 54b- b+ 9 =0 <=> 6b2.(b2 - 9) - (b2 - 9) = 0 <=> (6b2 - 1).(b- 9 ) = 0 

<=> b= 1/6 (Loại; vì b nguyên )  hoặc b= 9 

+) b2 = 9 => a= 1 => a = 1 hoặc - 1 ; b = 3 hoặc - 3

Do \(a+b\sqrt{6}\) > 0  và a; b trái dấu nên a =  -1; b = 3 => a+ b = 2

Vậy a +  b  = 2

C2\(\sqrt{55-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}\right)^2-2.3\sqrt{6}.1+1}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}-1\right)^2}\)

\(\left|3\sqrt{6}-1\right|=3\sqrt{6}-1\)

=> a = -1; b = 3 => a + b = 2

Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết