Châu âu cần giải quyết vấn đề gì của xã hội?
1,Hậu quả của vấn đề già hóa dân số ở châu Âu
2, 1 số giải pháp cho các vấn đề: dân cư, xã hội, môi trường hiện nay ở châu Âu
- Hậu quả : Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
- Biện pháp khắc phục : Mặc dù nâng cao tuổi thọ của con người là mục tiêu mang tính nhân văn của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng để khắc phục được những hậu quả bất lợi của việc già hóa dân số thế giới, các quốc gia có tỷ lệ sinh sản tự nhiên thấp phải có những chính sách hợp lý (có thể nâng lên thành luật) để khuyến khích các cặp vợ chồng sinh nhiều con, nhưng vẫn không ảnh hưởng tới nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của họ, chăm sóc tốt đối với những người già yếu không còn khả năng lao động, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động do hiện tượng già hóa dân số gây ra.
1. Hậu quả của vấn đề già hóa dân số ở châu Âu : Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
- Hậu quả : Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
ra.
Một trong những vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước hiện nay là gì? Tại sao? Hướng giải quyết các vấn đề đó như thế nào?
a) Vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước:
- Đối với các nước đang phát triển: vấn đề về dân số
- Đối với các nước phát triển: vấn đề vê tài nguyên và môi trường
b) Giải thích:
* Đối với các nước đang phát triển:
- Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn: chiếm khoảng 80 % dân số của thế giới.
- Tốc độ phát triển dân số rất nhanh: chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình năm của các nước này trong giai đoạn 1995 – 2000 là 1,7%, giai đoạn 2001 – 2005 là 1,5%.
- Kinh tế chậm phát triển
- Hậu quả:
+ Gây sức ép rất lớn tới phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng
+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết: y tế, giáo dục, việc làm…
+ Chất lượng cuộc sống của người dân thấp, khó cải thiện
* Đối với các nước phát triển:
- Công nghiệp phát triển, các chất thải của sản xuất công nghiệp nhiều.
- Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt nhiều.
- Nhu cầu sử dụng nguyên – nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác động mạn tới môi trường tự nhiên.
- Hậu quả:
+ Làm cho môi trường bị ô nhiễm
+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt
c) Hướng giải quyết:
- Đối với các nước đang phát triển:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình
+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế
+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
- Đối với các nước phát triển
+ Tăng cường sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức tối đa các chất thải và sự tác động vào môi trường tự nhiên
+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
1. em hãy cho biết các nước Bắc Âu đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí như thế nào để phát triển kinh tế
2. vì sao sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu đạt hiệu quả cao? Châu Âu cần giải quyết vấn đề gì của xã hội
3. giải thích vì sao càng đi về phía tây khí hậu Châu Âu càng ấm áp mưa nhiều và ôn hoà hơn phía đông
1, Tài nguyên :
+ Rừng
+ Biển
+ Khoáng sản: Dầu, mỏ, khí đốt, sắt, đồng, urainium
+ Thủy năng
- Khai thác tài nguyên rừng hợp lí :
+ Khối lượng khai thác không vượt quá khối lượng trồng thêm.
+ Gỗ khai thác ra, kết bè thả trôi theo các dòng sông để tiết kiệm chi phí vận chuyển.
+ Các nhà máy chế biến gỗ đặt ở cửa sông để thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu và sản xuất sản phẩm
- Khai thác tài nguyên biển hợp lí :
+ Nghề đóng tàu thuê, tàu cho thuê, tàu buôn rất phát triển.
+ Nghề cá rất phát triển, tàu đánh cá với các phương tiện hiện đại chế biến ngay trên tàu
+ Đánh bắt đi đôi với bảo vệ: sử dụng lưới mắt to, bảo vệ các động vật quý hiếm
- Khai thác tài nguyên hợp lí:
+ Công nghiệp khai thác dầu khí rất phát triển ở vùng biển Bắc song song với việc bảo vệ môi trường biển trong sạch, không ô nhiễm do các chất thải từ các máy khoan.
+ Ngành thủy điện phát triển mạnh nhờ nguồn thủy năng dồi dào
+ Năng lượng địa nhiệt được sử dụng hiệu quả
-
2,
- Sản xuất nông nghiệp châu Âu đạt hiệu quả cao.
+ Phát triển nền nông nghiệp thâm canh, đạt trình độ cao.
+ Áp dụng các tiến bộ về Khoa học kĩ thuật ( máy móc hiện đại, phân bón, trung tâm sinh học...)
+ Gắn chặt với công nghệ chế biến
- Các vấn đề xã hội ở châu Âu: Dân số đang già đi, mức độ đô thị hóa cao, dân tộc, tôn giáo
3, Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc
Hiện nay trong xã hội của Hoa Kì có những vấn đề gì cần quan tâm giải quyết
Hiện nay trong xã hội của Hoa Kì có những vấn đề gì cần quan tâm và giải quyết?
1. Tác giả bài viết đã nêu và giải quyết vấn đề gì trong tác phẩm Truyện Kiều?
Theo bạn, đó là một vấn đề văn học hay một vấn đề xã hội?
- Tác giả bài viết đã nêu và giải quyết vấn đề: tính chất phi thường trong con người bình thường.
- Đây là một vấn đề xã hội: con người không ai đều như nhau, nhờ sự phát triển và hoàn thiện bản thân để trở thành một người thành công, phi thường…
Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu
B. Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu
C. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính
D. Vấn đề văn hóa
Đáp án A
Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí kết định ước Henxinki. Định ước tuyên bố: khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia như: bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hòa bình các cuộc tranh chấp,...nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước...Định ước này đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này
Ngành công nghiệp vừa giải quyết nhu cầu thiết yếu, vừa giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội, cần đẩy mạnh phát triển là
A. chế biến lương thực – thực phẩm.
B. dệt may.
C. cơ khí.
D. da giầy.
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí lớp 10, trang 129: “Công nghiệp dệt – may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Nó giải quyết nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trên Trái Đất và một phần nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nặng. Phát triển công nghiệp dệt – may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp hóa chất, đồng thời còn có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ”.
Ngành công nghiệp vừa giải quyết nhu cầu thiết yếu, vừa giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội, cần đẩy mạnh phát triển là
A. chế biến lương thực – thực phẩm.
B. dệt may.
C. cơ khí.
D. da giầy.
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí lớp 10, trang 129: “Công nghiệp dệt – may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Nó giải quyết nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trên Trái Đất và một phần nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nặng. Phát triển công nghiệp dệt – may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp hóa chất, đồng thời còn có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ”.