Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hang
Xem chi tiết
Ez Gaming
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 22:26

- Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. - Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề. - Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. -> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Relky Over
Xem chi tiết
Hoàng Văn Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
3 tháng 3 2016 lúc 15:10

* Nguyên nhân nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới trong phong tào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

- Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại, đã đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm cho cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn còn tồn tại, các giai cấp trong xã hội phân hóa sâu sắc, xuất hiện những lực lượng xã hội mới.

- Một số sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thấy sự hạn chế của tư tưởng phong kiến, có điều kiện tiếp xúc với những tư tưởng mới của thời đại.

- Các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài du nhập vào Việt Nam: phong trào cải cách chính trị, văn hóa ở Trung Quốc gắn liều với Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, cách mạng Tân Hợi (1911), tư tưởng của cách mạng Pháp… đã ảnh hưởng đến  tư tưởng các sĩ phu Việt Nam. Đặc biệt sự cường thịnh của Nhật Bản sau 30 năm tiến hành Duy Tân Minh Trị, đã ảnh hưởng đến các sĩ phu, họ nhận thấy muốn đất nước phát triển thì phải Duy tân theo  Nhật Bản.

Đây chính là điều kiện làm nả sinh khuynh hướng cứu nước mới ở nước ta đầu thế kỉ XX, trong đó tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

* Tóm lược những hoạt động tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX:

- Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang đánh Pháp.

+ Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập  Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông du.

+ Năm 1912 thành lập Việt Nam Quang phục hội.

- Phan Châu Trinh là người tiêu biểu cho xu hướng canh tân, cứu nước, giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội:

+ Thực hiện cuộc vận động Duy tân với nhiều hình thức phong phú: thành lập trường học với nội dung giảng dạy mới…

+ Phong trào đấu tranh chống đi phu, đòi giảm thuế bùng nổ ở Trung Kì, chịu ảnh hưởng của phong trào Duy tân.

* Những điểm mới của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.

- Mục tiêu: Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX nhằm chống thực dân Pháp giành độc lập, thiết lập trở lại chế độ phong kiến, còn phong trào đầu thể kỉ XX cũng nhằm chống thực dân Pháp, nhưng gắn với cải biến xã hội theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Tư tưởng: Phong trào cuối thế kỉ XIX theo hệ tư tưởng phong kiến, còn phong trào đầu thế kỉ XX có khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Lãnh đạo: Phong trào cuối thế kỉ XIX là các sĩ phu, văn thân có tư tưởng trung quân ái quốc, còn lãnh đạo phong trào đầu thế kỉ XX gồm những sĩ phu thức thời có tư tưởng tiến bộ.

- Lực lượng tham gia: Phong trào cuối thế kỉ XIX là các sĩ phu có tư tưởng trung quân ái quốc và nông dân, còn phong trào đầu thế kỉ XX gồm những sĩ phu tiến bộ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản…

- Hình thức đấu tranh: phong trào cuối thế kỉ XIX chỉ tiến hành khởi nghĩa vũ trang, phong trào đầu thế kỉ XX diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú theo hai xu hướng bạo động và cải cách, kết hợp nhiều biện pháp như: tuyên truyền vận động đoàn kết, chuẩn bị thực lực, tìm kiếm sự giúp đỡ bên ngoài, vận động cải cách, mở mang và nâng cao dân trí, dân quyền, xúc tiến chuẩn bị vũ trang bạo động.

- Quy mô: phong trào cuối thế kỉ XIX diễn ra trên một số địa bàn có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ đấu tranh vũ trang(Bắc Kì và Trung Kì). Phong trào đầu thế kỉ XX diễn ra trên diện rộng lớn, ở cả trong và ngoài nước.

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 5 2022 lúc 12:03

Tham khảo

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

kodo sinichi
13 tháng 5 2022 lúc 12:05

refer

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Phạm Thanh Hà
13 tháng 5 2022 lúc 12:06

TK:
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 3 2022 lúc 11:03

tham khảo

 

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 11:05

tham khảo

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Valt Aoi
20 tháng 3 2022 lúc 11:06

tham khảo

 

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Lan Ngọc Ninh Dương
Xem chi tiết

Câu 1. - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

- Từ năm 1911 - 1917, Người đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ… làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động.

- Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 

- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba. 

- Tháng 12/1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. 

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.

- Năm 1922, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ) - vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Những sách báo này đã được bí mật chuyển về Việt Nam).

Câu 2. + Có 25 vụ đấu tranh riêng rẽ và có quy mô tương đối lớn          + Mở đầu là cuộc bãi công của thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ.          + Năm 1920, công nhân Sài Gòn, Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu

          + Năm 1921, một số công nhân, thuỷ thủ Việt Nam làm việc trên các tàu của Pháp gia nhập Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông.

          + Năm 1922, công nhân viên chức Bắc Kỳ đòi chủ phải cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. Cùng năm đó, còn có cuộc bãi công của công nhân thợ Nhuộm ở Chợ Lớn đòi tăng lương.

          + Từ năm 1924, nhiều cuộc bãi công của thợ nhà máy đèn, xát gạo, rượu, dệt ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương nổ ra.

          + Đặc biệt vào năm 1925, cuộc bãi công của thợ máy sửa chữa tàu thuỷ của xưởng Ba Son (Sài Gòn) đã ngăn không cho tàu Pháp đưa lính sang tham gia đàn áp cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc và các thuộc địa Pháp ở Châu Phi. 

     Điểm mới: Phong trào công nhân thời kỳ 1912 - 1925 diễn ra còn lẻ tẻ tự phát song ý thức giai cấp đã phát triển lên rõ rệt. Phong trào công nhân chưa có sự phối hợp giữa công nhân các ngành và địa phương, mục tiêu đấu tranh chủ yếu vẫn là đòi quyền lợi kinh tế hàng ngày. Nhìn chung, phong trào công nhân giai đoạn này còn mang tính tự phát.

Tạm thời trả lời 2 câu trước nha bạn :))

          

Câu 3.  - Hoàn cảnh của cuộc Cách mạng:

+ Phong trào Cách mạng diễn ra sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và trong thời kì thực dân Pháp áp dụng chính sách Khủng Bố Trắng một cách tàn bạo với nhân dân ta

+ Cách mạng diễn ra khi mâu thuẫn xã hội đang ngày càng gay gắt (dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Diễn ra vào thời điểm khi mà phong trào Cách mạng quốc tế có ảnh hưởng đối với Việt Nam.

- Ý nghĩa của phong trào Cách mạng:

+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.

+ Khối liên minh công-nông hình thành. 

+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này . 

+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 

*P/S: có gì thắc mắc ở câu 3 này thì nhắn mình nha ^^

Câu 4. # Hoàn cảnh:

- Hoàn cảnh thế giới:

+ Chủ nghĩa phát xít hình thành, trở thành mối nguy cơ chiến tranh, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.

+ 7/1935 Đại hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận ND nhằm chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

+ 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.

- Hoàn cảnh trong nước: Hậu quả của khủng hoảng kinh tế cùng chính cách phản động của Pháp làm cho đời sống nhân dân ta càng đói khổ.

# Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

# Ý nghĩa: 

+ Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên được nâng lên, uy tín của Đảng mở rộng.

+ Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành

+ Là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945.

P/S: có gì thắc mắc trong câu trả lời thì nói mình nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 12 2018 lúc 3:24

Đáp án C