Hòa tan 4,6g Natri vào trong nước dư.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Tính khối lượng Natri hiđroxit thu được
c. Tính thể tích khí thu được ở đktc
: Cho 2,3 gam natri tác dụng hết với 100 gam nước thu được dung dịch natri hiđroxit và thoát ra 0,1 gam khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng dung dịch natri hiđroxit thu được.
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Na}+m_{H_2O}=m_{NaOH}+m_{H_2}\)
\(m_{NaOH}=2.3+100-0.1=102.2\left(g\right)\)
Cho 4,6g natri tác dụng với nước thu được 8g natri hiđroxit và 0,2g khí hiđro
A) lập phương trình hóa học
B) tính khối lượng của H2O
A/ 2Na + 2H2O -----> 2NaOH + H2
B/ Áp dụng định luật BTKL được :
mH2O = mNaOH + mH2 - mNa = 8 + 0,2 - 4,6 = 3,6 (g)
a.Na+ H2O→ NaOH+ \(\frac{1}{2}\) H2
Tl:1 : 1 : 1 :\(\frac{1}{2}\)
b. Na+ H2O→ NaOH+ \(\frac{1}{2}\) H2
mNa+mH2O =mNaOH+mH2
4,6g+mH2O = 8g + 0.2g
→ mH2O=(8g+0.2g)-4,6g=3,6g
2Na + 2H2O--->2NaOH + H2
nNa= 4,6/23=0,2(mol)
nH2O=nNa=0,2(mol)
mH2O=0,2.18=3,6g
hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại Na vào nước. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b)tính thể tích khi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c)Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua ống sứ đựng 16g CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m
giúp mình giải quyết nhanh vs ạ
a) Pt: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
nCuO = 16 : 80 = 0,2mol
Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
a)
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
b) Ta có:
nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)
Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Ta có:
nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)
Lập tỉ lệ:
nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2
nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1
Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư
=> tính theo số mol của H2 => nCuO = 0,1 (mol)
Khối lượng chất rắn cần tìm là:
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam canxi cacbonat (CaCO3) thu được m gam canxi oxit và V lít khí cacbon đioxit (đktc). (a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính khối lượng và thể tích.
(c) Hòa tan m gam canxi oxit ở trên vào nước dư thu được bao nhiêu gam sản phẩm?
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
0,2 0,2 0,2
\(m_{CaO}=0,2\cdot56=11,2g\)
\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
0,2 0,2
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\cdot74=14,8g\)
Hòa tan 4,6g Na vào nước
a) viết phương trình hóa học sảy ra
b) Tính khối lượng natrihidroxit thu được
c) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lít khí oxi đo ở (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích của khí Oxi đã dùng
c) Toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 180g dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: (Cu = 64, O = 16, H = 1, Na = 23)
\(nNa=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
4 1 2 (mol)
0,3 0,075 0,15
\(VO_2=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaO H\)
1 1 2 (mol)
0,15 0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(C\%_{ddA}=\dfrac{12.100}{180}=6,67\%\)
hòa tan 4,6g natri vào 1,8g nước thu được 8g natri hidroxit và khí hidro tính khối lượng khí hiddro thu được
- 2Na + 2H2O -----> 2NaOH + H2
- Áp dụng định luật BTKL được :
mH2O = mNaOH + mH2 - mNa = 8 + 0,2 - 4,6 = 3,6 (g)
Hòa tan hoàn toàn 4,6g Natri vào nước thu được 300ml dd NaOH
a. Viết phương trình của phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro tạo thành ở đktc
c. Tính nồng độ % của dd NaOH thu đc sau phản ứng
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8g\)
\(m_{ddNaOH}=4,6+0,2\cdot18-0,1\cdot2=8g\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{ddNaOH}}\cdot100\%=\dfrac{8}{8}\cdot100\%=100\%???\)
Sửa đề: Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH???
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)
vì đề không cho \(D_{NaOH}=???\) nên không tính được dung dịch NaOH
3. Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc)
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng biết khối lượng nước là 91,5g
giúp mk vs ạ mk cần gấp
a,\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,2 0,1
PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2
Mol: 0,1 0,05
b, \(n_{H_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c,mdd sau pứ=4,6+3,9+91,5-0,15.2=99,7 (g)
\(\%m_{NaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{99,7}=8,02\%\)
\(\%m_{KOH}=\dfrac{0,1.56.100\%}{99,7}=5,62\%\)
Bài 3 :
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2|\)
2 2 2 1
0,2 0,2 0,1
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2|\)
2 2 2 1
0,1 0,1 0,05
b) \(n_{H2\left(tổng\right)}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,5+91,5-\left(0,15.2\right)=99,7\left(g\right)\)
\(C_{NaOH}=\dfrac{8.100}{99,7}=8,02\)0/0
\(C_{KOH}=\dfrac{5,6.100}{99,7}=5,62\)0/0
Chúc bạn học tốt