Những câu hỏi liên quan
lediemquynh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2018 lúc 2:32

Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau:

- Vị trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế chính trị, giao thông.

- Tự nhiên: đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản.

- Kinh tế - xã hội: dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển.

Minh Trương Nguyễn
Xem chi tiết
châu mai thị minh
11 tháng 4 2017 lúc 17:12

nguồn tủy điện dồi dào và rẻ là được thuận lợi để phát triển công nghiệp, công nghiệp khai thác dầu khí rất phát triển ở vùng biển Bắc.Ngành chăn nuôi là chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi để sản xuất đóng vai trò quan trọng hihi

Hoshizora Hotaru
20 tháng 4 2018 lúc 20:08

- Các nguồn lợi của các nước Bắc Âu là:

Thủy điện, Nguồn lợi từ biển Nguồn lợi từ rừng

- Những ngành kinh tế chính của các nước Bắc Âu là:

Thủy điện Đánh bắt hải sản Khai thác gỗ và sản xuất giấy Đóng tàu Luyện kim
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Huyền thoại là anh
12 tháng 4 2018 lúc 20:32

- Nguồn lợi: Thủy điện, nguồn lợi từ biển và nguồn lợi từ rừng

- Các ngành kinh tế chính: Thủy điện, khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, đóng tàu, luyện kim, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy,...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2019 lúc 14:07

- Khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản:

      + Nước ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu km2).Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm , một số loài có giá trị xuất khẩu cao: (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,…Tống trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn , cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.

      + Dọc bờ biển có nhiều bãi biển , đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ

- Du lịch biến - đảo:

      + Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc và Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng.

      + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

      + Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ

      + Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở dảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa).

      + Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với trữ lượng lớn

- Giao thông vận tải biền:

      + Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.

      + Ven biển có nhiều vũng, vịnh, có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng

bùi ngọc ánh
Xem chi tiết

THAM KHẢO

CÂU 1:

- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

 

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.

- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.

 
kodo sinichi
23 tháng 3 2022 lúc 17:35

tham khảo

CÂU 1:

- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

 

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.

- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 4 2018 lúc 6:49

- Xác định vị trí của các nước Pháp và U- crai-na trên bản đồ. Pháp thuộc khu vực Tây Âu, U-crai-na thuộc khu vực Đông Âu

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

- Nhận xét: Trình độ phát triển kinh tế của Pháp cao hơn U-crai-na . Biểu hiện là tỉ trọng dịch vụ của Pháp cao hơn của U-crai-na rất nhiều.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 11 2019 lúc 6:48

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

happyfamilycute
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 4 2017 lúc 19:34

1.

Thảm thực vật ở Đông Âu thay đổi từ bắc xuống nam:
– Đồng rêu, rừng lá kim phát triển ở phía Bắc khu vực là do khí hậu lạnh, lượng mưa ít.
– Rừng hỗn giao và rừng lá rộng phát triển ở trung tâm khu vực là do ảnh hưởng của Đại Tây Dương.
– Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển ở phía nam khu vực Đông Âu, vì khí hậu lục địa sâu sắc, lượng mưa trong năm quá thấp.

Bình Trần Thị
10 tháng 4 2017 lúc 19:35

2. tài nguyên :

– Địa hình: Dải đồng bằng rộng lớn, Chiếm 1/2 diện tích Châu Âu
– Khí hậu: Khí hậu ôn đới lục địa
– Sông ngòi đóng băng vào mùa Đông
– Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam.

Kinh tế
– Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và nông nghiệp, đặc biệt là các ngành truyền thống.
– Công nghiệp ờ khu vực Đông Âu khá phát triển, với nhiều trung tâm công nghiệp lớn. Giữ vai trò chủ đạo là các ngành công nghiệp truyền thông như khai thác khoáng sân, luyện kim, cơ khí, hoá chất… Một thời kì dài, ngành công nghiệp ở Đông Àu gặp khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là do chậm đổi mới công nghệ.
– Các nước phát triển hơn cả là Nga, U-crai-na. Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo qui mô lớn. U-crai-na là một trong những vựa lúa lớn của Châu Âu .

Vu Kim Ngan
11 tháng 5 2018 lúc 20:21

1. Mô tả sự thay đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đông Âu và giải thích sự phân bố đó.

- Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.

- Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.

2. Các nguồn tài nguyên chủ yếu và những ngành kinh tế chính của khu vực Đông Âu :

- Các nguồn tài nguyên chủ yếu: Tài nguyên khoáng sản (sắt, kim loại màu, than đá, dầu mỏ), tài nguyên rừng, tài nguyên đất (đất đen, đất xám,...)

- Các ngành kinh tế chính:

+ Công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, hóa chất,...

+ Nông nghiệp: Trồng trọt (lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, hướng dương,...); chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm,...)