Những câu hỏi liên quan
quy ho
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 9:46

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2007}{2009}\)

\(\Leftrightarrow2009x-2009=2007x+2007\)

\(\Leftrightarrow2x=4016\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 22:00

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

Bình luận (2)
Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{4x+2}{12}-\frac{3x-6}{12}=\frac{12-8x}{12}-\frac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow 4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow 21x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

b) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{30x+15}{20}-\frac{100}{20}-\frac{6x+4}{20}=\frac{24x-12}{20}\)

\(\Leftrightarrow 30x+15-100-6x-4=24x-12\Leftrightarrow -89=-12\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (4)
Trương Thị Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 3 2018 lúc 20:38

a/ \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+......+\dfrac{1}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{10}}\)

b/ \(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+.......+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{101}{1540}.3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+......+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)

\(\Leftrightarrow x+3=308\)

\(\Leftrightarrow x=305\)

Vậy ..

c/ \(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+........+\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\dfrac{2007}{2009}\)

\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+.......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\right)=\dfrac{4016}{2009}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2009}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2009\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

Vậy ..

Bình luận (1)
Hoàng Anh Thư
17 tháng 3 2018 lúc 20:31

bài 1:

A=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

ta thấy 2A=\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^9}\)

=>2A-A=\(1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1023}{1024}\)

Bình luận (1)
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 3 2021 lúc 14:04

Lời giải:

Xét PT(1):

\(\Leftrightarrow \frac{x-2013}{2011}+1+\frac{x-2011}{2009}+1=\frac{x-2009}{2007}+1+\frac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{2011}+\frac{x-2}{2009}=\frac{x-2}{2007}+\frac{x-2}{2005}\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\neq 0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$Xét $(2)$:\(\Leftrightarrow \frac{(x-2)(x+m)}{x-1}=0\)

Để $(1);(2)$ là 2 PT tương đương thì $(2)$ chỉ có nghiệm $x=2$

Điều này xảy ra khi $x+m=x-1$ hoặc $x+m=x-2\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=-2$

Bình luận (5)
Big City Boy
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 23:02

`(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005`

`<=>(x-2013)/2011+1+(x-2011)/2009+1=(x-2009)/2007+1+(x-2007)/2005+1`

`<=>(x-2)/2011+(x-2)/2009=(x-2)/2007+(x-2)/2005`

`<=>(x-2)(1/2011+1/2009-1/2007-1/2005)=0`

`<=>x-2=0`

`<=>x=2`

PT tương đương khi cả 2 PT có cùng nghiệm

`=>(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` tương đương nếu nhận `x=2` là nghiệm

Thay `x=2`

`<=>(4-(2-m).2-2m)/(2-1)=0`

`<=>4-4+2m-2m=0`

`<=>0=0` luôn đúng.

Vậy phương trình `(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005` và `(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` luôn tương đương với nha `forall m`

Bình luận (0)
Eren
28 tháng 2 2021 lúc 23:25

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có nghệm kép x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left[-\left(2-m\right)\right]^2+8m=0\\2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> m2 + 4m + 4 = 0

<=> (m + 2)2 = 0

<=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1

 

Bình luận (2)
Eren
1 tháng 3 2021 lúc 12:06

(1) <=> \(\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

<=> \(\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

⇔x−2=0

⇔x=2

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 chỉ có nghệm x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có:

x2 - (2 - m)x - 2m = 0

<=> x2 - 2x + mx - 2m = 0

<=> (x - 2)(x + m) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+m=0\end{matrix}\right.\)

Để x- (2 - m)x - 2m = 0 chỉ có nghiệm x = 2 thì x + m = 0 có nghiệm x = 2 <=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 1 2021 lúc 19:56

Lời giải:

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{(x+2)^3}{8}-\frac{x^3+8}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x^3+8)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x+2)(x^2-2x+4)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)[(x+2)^2-4(x^2-2x+4)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(-3x^2+12x-12)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(x^2-4x+4)=0\Leftrightarrow (x+2)(x-2)^2=0\Rightarrow x=\pm 2\)

b) Bạn kiểm tra lại xem có sai đề không?

Bình luận (0)