Cho A(x) = 2x2 - 8 +\(\dfrac{1}{2}\)x3 + 8
Tìm nghiệm của A(x) sao cho x>-4
1. Cho f(x)= x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x)+ x3 + x - 1; h(x)= 2x2 -1
a) Tính f(x) - g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
2. Tìm nghiệm của
a) 5x + 3 (3x + 7) - 35
b) x2 + 8x - (x2 + 7x + 8) - 9
3. Tìm f(x) = x3 + 4x2 - 3x + 2; g(x) = x2 (x+4) + x - 5
Tìm x sao cho f(x) = g(x)
4. Tìm m sao cho k(x)= mx2 - 2x + 4 có nghiệm là -2
Tìm x, biết:
a) 2(5x-8)-3(4x-5) = 4(3x-4) + 11;
b) 2 x ( 6 x - 2 x 2 ) + 3 x 2 ( x - 4 ) = 8;
c) 2 ( x 3 - 1 ) - 2 x 2 ( x + 2 x 4 ) + ( 4 x 5 + 4 ) x = 6;
d)(2x)2(4x-2)-(x3 -8x2) = 15.
a) x = 2 7 b) x = 2.
c) x = 2 d) x = 1.
Cho biểu thức A = \(\dfrac{1}{2}\)x3 - 2x2 - 4x - \(\dfrac{1}{2}\)x3 - x + 1.
a)Thu gọn biểu thức A.
b) tính giá trị của biểu thức tại x=2
\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\dfrac{1}{2}x^3-x+1\\ =-2x^2-5x+1\)
b, Thay x=2 vào A ta có:
\(A=-2.2^2-5.2+1=-8-10+1=-17\)
bài 1 Cho các đa thức
A(x) =x - 5x3-2x2 +9x3-(x-1) -2x2
B(x) = -4 x3 -2(x2+1) +6x + 2x2-9x +2x3
C(x) =2x - 6x2 - 4 + x3
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) - C(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) biết P(x) =C(x) -x3+4
a: \(A=-5x^3+9x^3-2x^2-2x^2+x-x+1\)
\(=4x^3-4x^2+1\)
\(B=-4x^3+2x^3-2x^2+2x^2+6x-9x-2\)
\(=-2x^3-3x-2\)
\(C=x^3-6x^2+2x-4\)
b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)
\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2+x^3-6x^2+2x-4\)
\(=3x^3-10x^2-x-4\)
cho phương trình ẩn x: \(x^2=2mx+2m+8\)(1)
a. giải pt đã cho khi m=4
b. Chứng minh PT luôn có 1 nghiệm phân biệt vs mọi m
c. tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 sao cho x1+ 2x2=2
1. Tìm \(m\in\left[-10;10\right]\) để pt \(\left(x^2-2x+m\right)^2-2x^2+3x-m=0\) có 4 ng pb
2. Cho biết x1,x2 là nghiệm của pt \(x^2-x+a=0\) và x3,x4 là nghiệm của pt \(x^2-4x+b=0\) . Biết rằng \(\dfrac{x2}{x1}=\dfrac{x3}{x2}=\dfrac{x4}{x3}\), b >0 . Tìm a
1.
Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)
Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):
\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)
Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\):
Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)
Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)
Cho đa thức ; f(x)=x3-2x2+3x+1 ; g(x) = x3+x-1 ; h(x) = 2x2-1
a)Tính f(x)-g(x)+h(x)
b)Tìm x sao cho f(x)-g(x)+h(x)=0
`a,f(x)-g(x)+h(x)`
`=x^3-2x^2+3x+1-(x^3+x-1)+2x^2-1`
`=(x^3-x^3)+(2x^2-2x^2)+3x+1+1-1`
`=0+0+3x+1`
`=3x+1`
`b,f(x)-g(x)+h(x)=0`
`=>3x+1=0`
`=>x=-1/3`
a) Tìm nghiệm của đa thức sau: x – 1/2x2
b) Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x
Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm.
a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0 -Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0 – suy ra: x = 0 hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2 – Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2. b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm. Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có: + Khi x = 1 thì 0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8) ⇒ 0 = 5. f(9) ⇒ f(9) = 0 ⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x) + Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8) ⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0 ⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x) Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4 (đpcm) | |
nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho
Bài 3 (1.5 điểm). Cho hai đa thức P(x) = – x 3 + 2x2 – 4 và Q(x) = x3 + 4– x 2 + 5x a) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
a) \(^+\begin{matrix}P\left(x\right)=-x^3+2x^2-4\\Q\left(x\right)=x^3-x^2+5x+4\\\overline{P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^2+5x}\end{matrix}\)
\(\begin{matrix}P\left(x\right)=-x^3+2x^2-4\\^-Q\left(x\right)=x^3-x^2+5x+4\\\overline{P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-2x^3+3x^2-5x-8}\end{matrix}\)
b) Cho \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\)
hay \(x^2+5x=0\)
\(x.x+5x=0\)
\(x.\left(x+5\right)=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x+5=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x\) \(=0-5=-5\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)