Những câu hỏi liên quan
ha Le ha
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 4 2017 lúc 16:50

Câu 1 :

Ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray tàu hoả để 1 khoảng cách cho thanh ray nở khi nhiệt độ tăng,nhưng khi nhiệt tăng quá nhiều các thanh ray sẽ vẵn bị uốn cong. Câu 2 : Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc đóng- ngắt tự động mạch điện

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2021 lúc 6:38

câu 5:

- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn

câu 6:

-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.

-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.

câu 7:

*công dụng

-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày

-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng

*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất

 

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2021 lúc 6:56

a) 

40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF

-12oF = \(\dfrac{5}{9}\left(-12-32\right)^oC=\dfrac{-220}{9}^oC\)

b) - Thể tích khối khí ở 20oC là 

\(V_0=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{2,5}=1\left(m^3\right)\)

- Ta có : ΔV=50 dm3=0,05 m3

- Thể tích khối khí ở 70oC là :

\(V^'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)

- Khối lượng riêng của khối khí ở 700oC là :

\(D^'=\dfrac{m}{V^'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\left(kg/m^3\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo Nguyên
3 tháng 4 2021 lúc 8:47

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

Bình luận (0)
nguyễn lê huyền trang
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
31 tháng 3 2021 lúc 22:11

-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên. 
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt. 
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. 

VD: 

- Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,...

- Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là...và chế tạo giao thông đường sắt.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
1 tháng 4 2021 lúc 15:40

-Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

 

Bình luận (0)
Dương Thị Thảo Nguyên
2 tháng 4 2021 lúc 11:07

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

VD về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống, kỹ thuật : Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Montgolfier nhờ dùng  không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung, quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào nước lạnh thì sẽ phồng lên, Tháp Eiffel ở Paris là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm, ở đầu cán dao thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray phải có khe hở nhỏ,.....

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Bảo Khanh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
4 tháng 3 2017 lúc 10:50

1.- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau:

+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Bình luận (0)
Phạm Đào Trà My
4 tháng 3 2017 lúc 10:51

Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí)

I. Lí do chọn đề tài
- Nhiệt là yếu tố rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta. Vì vậy chúng con muốn thông qua đề tài này có thể tìm hiểu thêm về những đặc điểm của nó và để biết cách ứng dụng tốt hơn trong cuộc sống thường ngày.
Sự nở vì nhiệt của các chất
(Rắn, lỏng, khí)

II. Phương pháp tìm hiểu đề tài
- Chúng con đã tìm hiểu đề tài bằng cách:
III. Kiến thức cơ bản
2) Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bình luận (1)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
4 tháng 3 2017 lúc 13:19
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại. - Khác nhau: + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Bình luận (0)
Trương Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
nguyen thi khanh huyen
9 tháng 5 2018 lúc 17:12

 Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .

(Tham khảo nhé!)

Bình luận (1)
phạm văn tuấn
9 tháng 5 2018 lúc 17:13

VD 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

VD 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
VD 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .

Bình luận (0)
Huyên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
17 tháng 3 2017 lúc 21:29

đây vật lí đó để tô đọc lại bài bồi tôi nhé

Bình luận (0)
Gấu Con
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
25 tháng 5 2017 lúc 13:04

Câu 1.

* Một số ví dụ về ròng rọc: làm cần câu, kéo bê tông (gạch) để làm nhà, cáp treo, thang máy, cột cờ ở sân trường,... (rất nhiều ví dụ, bn tự tham khảo trên mạng).

Câu 2.

* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lổng, khí):

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ngược lại.

* Thể tích, KLR:

- Thể tích của các chất sẽ tăng lên khi nhiệt độ tăng.

- Khối lượng riêng của các chất sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng.

- Ngược lại, thể tích của các chất sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng.

- Còn khối lượng riêng của các chất sẽ tăng lên khi nhiệt độ giảm.

Câu 3.

* Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt:

- Đường ray tàu hỏa, khinh khí cầu, mái tôn, băng kép, lon lăn đạt dưới cây cầu,...

* Ví dụ chứng tỏ:

- Đường ray tàu hỏa có khe hở: Thường thường, ở phần chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hỏa, người ta thường có 1 khe hở. Người ta thường làm như vậy là vì: Khi nhiệt độ nóng lên, phần thanh ray hấp thụ nhiệt, nóng lên, nở ra. Nếu ta làm 2 thanh ray khít lại thì nó sẽ gây ra 1 lực rất lớn làm cong đường tàu, gây nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua. Để tránh hiện tượng trên, người ta thường làm chỗ tiếp 2 đầu thanh ray có khe hở.

(Còn tiếp).

~ Học tốt!!! ... ~ ^ _ ^

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Châu
26 tháng 4 2018 lúc 11:06

1dùng để keo cờ

2chất khí>chất lỏng>chất rắn

3

4

Bình luận (0)
FA MIHI
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 12:36

- Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.

- VD: 

+ Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách

+ Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu

Bình luận (1)
Anti Spam - Thù Copy - G...
1 tháng 5 2021 lúc 13:19

Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất lỏng sẽ gây ra một lực khá lớn.

-Ứng dụng:

+Dùng ly chịu nhiệt để tránh bị vỡ khi rót nước nóng vào.

+<Tự làm>

Bình luận (1)