tại sao 1 giọt nước sôi có thể tạo ra 1 vết bỏng trên da nhưng 1 giọt nến nóng thì không?
Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung.
a. Tại sao nước đọng trên nắp vung?
b. Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
a. Khi sôi thì nước sẽ bị bốc hơi, nhưng do đậy vung nên hơi nước không thoát ra ngoài được \(\Rightarrow\) hơi nước tụ lại thành nhiều giọt nước trên nắp vung.
b. Có vị giống nước bình thường. Nước trong nước muối đã bay hơi.
a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh (nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước) nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.
b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi
a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh, nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.
b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi
1,Vì sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra khi không khí bão hòa hơi nước?
2,Lá của các cây thân gỗ cao trên 10m có xảy ra hienj tượng ứ giọt hay không?Vì sao?
3,Dựa vào đâu có thể biết được các giọt nước đọng ở mép lá là do ứ giọt hay chỉ là các giọt sương?
THAM KHẢO!
Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.
Trả lời : Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.
*Tk
2. Không vì ở những cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi như thế nào? vì sao?
Tham khảo
Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
trong pp xác định canxi, tại sao phải cho 2 giọt methyl red, cho nhiều hơn hay ít hơn có được không? tại sao phải rửa kết tủa bằng nước nóng?không rửa bằng nước nóng thì sao?tại sao phải cho H2SO4 (1:25) trước khi chuẩn độ?
Thường thì họ đã khảo sát khoảng 2 giọt là vừa đủ. Nếu ít thì màu không rõ, nhiều quá đậm hoặc lãng phí
Rửa tủa bằng nước lạnh sẽ làm vụn tủa dễ bị lọt và lâu sạch hơn.
Cho H2SO4 và là để hòa tan tủa vì bản chất là chuẩn ax oxalic tạo thành khi hòa tan can xi oxalat
Câu 06 : Tại sao con người chịu nóng ở 600C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó ?
Câu 07 : Vẩy nước lên thanh sắt được nung ở 1000C và thanh sắt đã nung đỏ chói thì giọt nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn ?
Câu 08 : Lấy quẹt diêm đốt bầu thủy ngân nhiệt kế , cột thủy ngân trong nhiệt kế bắt đầu dâng lên hay hạ xuống ?
Câu 09 : Phân biệt sự khác nhau và giống nhau của lăng kính và thấu kính ?
Câu 10 : Phân biệt sóng dọc và sóng ngang ? Cho biết sóng âm thuộc loại sóng nào ?
Ngày mai mik sẽ ra câu 11 đến câu 15.
Câu 4
a.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy nhưng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
b.Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
c. Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
Câu 5. Một công nhân dùng ròng rọc cố định để mang gạch lên tầng trên. Biết người công nhân phải dùng lực kéo là 2500N mới đem được bao gạch lên cao 6m trong thời gian 30 giây. Tính:
a) Công của lực kéo người công nhân đó ?
b) Công suất của người công nhân đó ?
Câu 6.Một công nhân dùng hệ thống 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động để mang gạch lên tầng trên. Biết người công nhân phải dùng lực kéo là 2500N mới đem được bao gạch lên caothời gian 30 giây.Biết phải kéo dây đi một đoạn 12m.Bỏ qua ma sát. Tính:
a) Công của lực kéo người công nhân đó ?
b) Khối lượng gạch trong mỗi lần kéo và chiều cao đưa vật nặng lên.
b) Công suất của người công nhân đó ?
Câu 7. Một máy khi hoạt động với công suất 1600W thì nâng được một vật nặng 70kg lên độ cao l0m trong 36 giây.
a, Con số 1600W cho ta biết điều gì
b) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật.
c) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
Câu 5.
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Câu 6.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)
a)Công của người kéo:
\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)
b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)
Bài 7.
a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.
b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)
c)Công toàn phần:
\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)
- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
- Hãy nếm thử để kiểm tra.
- Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.
- Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.
CHO MÌNH XIN LỖI NHƯNG CÁC BẠN CÓ THỂ TRẢ LỜI GIÚP MÌNH 1 SỐ CÂU HỎI VẬT LÝ ĐC KHÔNG
1 Khi đặt lên bếp 1 nồi nc pha muối đậy vung lại sau khoảng 10p mở vugn ra . Nước sôi tẻong nồi và bên dưới vung có các hại nc nhỏ
-- giải thích về việc hình thành các giọt nc đó
--các giọt này là nguyên chất hay nc muối
--ích lợi của việc đậy vung là gì
2 các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau . khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm , người ta thường cho 1 vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu thì sẽ mau nhừ hơn . Vì sao
-nước muối gặp hơi noq bốc lên cao gặp vuq không thoát ra đc nên ngưng tụ thành các hạt nước
-các giọt nước này là nước nguyên chất
-lọc muối ra khỏi nước nguyên chất
chac vay **** cho minh nha
mình thấy khó nhưng bạn nên đang lên Hoc24.vn còn hơn
kho qua ban oi moi lai minh moi hoc lop 5 !
Câu 4
a.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy nhưng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
b.Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
c. Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
a) Các phân tử mực và nước luôn chuyển động hỗn độn nên chúng sẽ bị hòa vào nhau. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên diễn ra nhanh hơn do nhiệt khiến các phân tử chuyển động nhanh hơn
B) Vẫn là các phân tử chuyển động hỗn độn nên nó sẽ bay khắp lớp
C) giữa các phân tử luôn tồn tại những khoảng trống nên các phân tử NaCl sẽ lấp vào những khoảng trống giữa các phân tử nước, do đó mà không bị tràn