Năm 1679 chúa Nguyễn cho lập ra cái gì
Năm xưa chúa Nguyễn cho vời. Núi gì khiến cụ Trạng Trình nổi danh? Đố là núi chi?
Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long.
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng.
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị.
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức.
bài học rút ra được từ chúa Nguyễn Hoàng là gì
Biết trọng dụng sức dân
Biết thu dùng hào kiệt
Từ cuộc đời và công cuộc của Chúa Nguyễn Hoàng - người đã thành lập và trị vì nhà Nguyễn, ta có thể rút ra một số bài học quan trọng như sau:
- Sự kiên trì và kiên nhẫn: Chúa Nguyễn Hoàng đã trải qua nhiều khó khăn và thách thức trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, ông không bỏ cuộc và luôn kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình. Bài học từ ông là cần có sự kiên nhẫn và không chùn bước khi gặp khó khăn.
- Tinh thần lãnh đạo và quyết đoán: Chúa Nguyễn Hoàng đã thể hiện tinh thần lãnh đạo mạnh mẽ và quyết đoán trong việc xây dựng và tổ chức chính quyền. Ông đã thiết lập các cơ chế quản lý hiệu quả để phát triển kinh tế và quốc phòng. Bài học ở đây là cần có tinh thần lãnh đạo mạnh mẽ và quyết đoán để đạt được mục tiêu.
- Đoàn kết và tôn trọng giá trị văn hóa: Chúa Nguyễn Hoàng đã thể hiện sự đoàn kết và tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc. Ông đã xây dựng những chính sách để bảo tồn và phát triển văn hóa, tôn giáo và truyền thống của người Việt. Bài học từ ông là cần xây dựng một cộng đồng đoàn kết và tôn trọng giá trị văn hóa của mỗi thành viên.
- Tầm nhìn và sáng tạo: Chúa Nguyễn Hoàng đã có tầm nhìn xa và khả năng sáng tạo trong việc phát triển đất nước. Ông đã đưa ra các biện pháp kinh tế và quản lý mới để nâng cao đời sống dân cư và thúc đẩy sự phát triển. Bài học ở đây là cần có tầm nhìn rõ ràng và sự sáng tạo để đưa ra các giải pháp tiến bộ.
Bài học rút ra từ Chúa Nguyễn Hoàng là kiên nhẫn, lãnh đạo mạnh mẽ, đoàn kết, tôn trọng văn hóa và sáng tạo. Những giá trị này có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực và mang lại thành công cho mỗi cá nhân và cộng đồng.
Năm 1698, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu ở Đàng Trong, Nguyễn Hữu Cảnh được căn cứ vào kinh lược vùng đất phía nam, ông đã lập ra phủ Gia Định. Sự kiện này là dấu mốc đặc biệt quan trọng trong quá trình khai phá về phía nam của Đại Việt.
Vậy từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, quá trình khai phá của Đại Việt diễn ra như thế nào? Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn có ý nghĩa gì?
Tham khảo
- Quá trình khai phá của Đại Việt ở vùng đất phía nam:
+ Từ thế kỉ XVI, chính quyền chúa Nguyễn đẩy mạnh các hoạt động di dân, khai phá vùng đất phía Nam.
+ Đến cuối thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã làm chủ được một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau.
- Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa:
+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào đầu thế kỉ XVII, việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.
+ Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Câu 17: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
TK-
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
Câu hỏi :Đầu thế kỷ XVII,các chúa Nguyễn dã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì ?
Mọi người giúp mình với
Trl : Sự kiện này đã được sử sách của Nhà Lê, Nhà Nguyễn ghi chép đầy đủ. Theo sử sách, vào khoảng cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, để tăng cường quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Chúa Nguyễn đã lập ra đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hảido Triều đình quản lý và chỉ đạo hoạt động.
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc
C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất
D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong
Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?
A. Nguyễn Hữu Chỉnh
B. Vũ Văn Nhậm.
D. Trương Phúc Thuận
C. Trường Phúc Loan
Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều in liếng Truông Mây
Cảm thương chu Lia bị vay trong thành
Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La
B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.
Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?
A. Tay Son ha dao.
B. Tây Sơn thương đạo
C. Truông Mây
D. Phú Xuân
Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng (Phủ biên tạp lục)
A. Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.
B. Tình trạng tham nhũng của quan lại
C. Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh
D. Đời sống xa xỉ của quan lại.
Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức
A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
D. Yêu cầu thống nhất đất nước.
Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn
C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).
Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến
A. Bình Thuận B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)
Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh
A. Do đề nghị của chúa Trịnh.
B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,
C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn
D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.
1.A
2.C
3.C
4.B
5.D
6.A
7.C
8.D
9.A
10.B Nha em
Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì ?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long.
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng.
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị.
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức.
Câu 1 Thành tích của nghĩa quân Tây Sơn:
- Năm 1771 ba ae Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa
- mùa thu 1773 nghĩa quân tây sơn Đk thành quy nhơn
- giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát Đk 1 vùng từ quảng Nam- bắc bình thuận
-từ năm 1776-giữa năm 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định
+ năm 1777 bắt giết Đk chúa nguyễn chính quyền họ nguyễn bị sụp đổ
-sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận đại. Kết quả nghĩa quân đánh tan 5 vạn quân Xiêm
- hè năm 1786 nguyễn huệ tiến quân ra phú xuân và hạ Đk thành ( tháng 6-1786 quân trinh bị tiêu diệt nguyễn huệ tiến quân ra Nam sông ranh giải phóng toàn bộ đất đàng trong và tiến quân ra đàng ngoài)
-tháng 7-1786 chúa trịnh bị bắt cơ đồ học trịnh bị sụp đổ sau 200 năm tồn tại
- năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc diệt Nhậm và thu phục bắc hà
-tháng 12 - 1788 Nguyễn Huệ Lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là quang trung lập tức tiến quân ra bắc
-năm 1789 quang trung đại phá 29 vạn quân thanh.