Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Ân
Xem chi tiết
Trần Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
7 tháng 6 2021 lúc 18:40

Trả lời:

K A B C D E H

a, Vì ^KAB là góc ngoài của tg ABH

=> ^KAB = ^ABH + ^AHB ( tc )

hay ^KAB = ^ABH + 90    (1)

Ta có: ^DBC = ^ABH + ^ABD = ^ABH + 90o  (2)

Từ (1) và (2) => ^KAB = ^DBC 

Xét tg DBC và tg BAK có:

BD = BA ( tg ABD vuông cân tại B )

BC = KA (gt)

^DBC = ^KAB (cmt)

=> tg DBC = tg BAK (cgc)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
7 tháng 6 2021 lúc 19:39

Trả lời:

b, Gọi M là giao điểm của KC và BE 

Vì ^KAC là góc ngoài của tg AHC

=> ^KAC = ^ACH + ^AHC   (tc)

hay ^KAC = ^ACH + 90o   (3)

Ta có: ^BCE = ^ACH + ^ACE = ^ACH + 90o  (4)

Từ (3) và (4) => ^KAC = ^BCE

Xét tg KAC và tg BCE có:

KA = BC ( gt )

^KAC = ^BCE ( cmt )

AC = CE ( tg ACE vuông cân tại C )

=> tg KAC = gt BCE ( c - g - c )

=> ^AKC = ^CBE ( 2 góc tương ứng )

=> ^AKC + ^KCB = ^CBE + ^KCB 

Mà tg KHC vuông tại H có: ^AKC +^KCB = 90o (tc)

=> ^CBE + ^KCB = 90o

=> tg MBC vuông tại M (tc)

=> KC \(\perp\)BE ( đpcm )

c, Gọi N là giao điểm của KB và DC

Vì tg DBC = tg BAK ( chứng minh ở ý a )

=> ^DCB = ^AKB ( 2 góc tương ứng )

=> ^DCB + ^KBC = ^AKB + ^KBC 

Mà tg KBH vuông tại H có: ^AKB + ^KBC = 90o (tc)

=> ^DCB = ^KBC = 90o 

=> tg NBC vuông tại N (tc)

=> KB \(\perp\)DC

Xét KBC có: 

CD là đường cao thứ nhất ( CD \(\perp\)KB )

KH là đường cao thứ hai ( KH \(\perp\)BC )

BE là đường cao thứ ba ( BE \(\perp\)KC )

=> CD, KH, BE đồng quy ( tc )  ( đpcm ).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
forever love you
Xem chi tiết
pham duc hung
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
phan the anh
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Dương Thiện Nhân
Xem chi tiết