Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trà My
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Thành Huy
9 tháng 5 2021 lúc 21:10

quê hương 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bình
10 tháng 5 2021 lúc 7:46

vũ​ đ​iệu​  của​ sắc​  màu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
23 tháng 6 2021 lúc 9:08

Vũ điệu sắc màu

E thích đề tài

Nếu chị thích thì k cho em nha

Khách vãng lai đã xóa
Tiến
Xem chi tiết
Huyền_
Xem chi tiết
Thiên Tài Tin Học
29 tháng 5 2018 lúc 13:31

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

* Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:

Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây:

+ Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”: giải thích nghĩa cả câu.

+ Những biểu hiện cụ thể, sinh động nào thể hiện tinh thần "Thương người như thể thương thân”?

+ Dẫn chứng cụ thể nào cho tinh thần “Thương người như thể thương thân”?

+ Trong cuộc sống, còn đâu đó những kẻ ích kỉ, sống vô cảm, thờ ơ với mọi người xung quanh, cần phân tích những con người ấy kèm dẫn chứng cụ thể.

+ Em có suy nghĩ như thế nào về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”?

Rem
10 tháng 5 2018 lúc 19:16

"Thương người như thể thương thân " ý nói ở đây với chúng ta rằng khi thấy người gặp nạn phải giúp đỡ , câu nói ở đây ám chỉ :khi ta giúp người khác , người khác cảm thấy mình thật may mắn vì có người cứu giúp , ngược lại trong hoàn cảnh đó k có ai cứu giúp liệu ta có thể thấy may mắn hơn ? 

Viết được mỗi tí , tự thêm vào nhé , k mình nha

Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu phản ánh tình yêu thương, sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ – một truyền thống quý báu của dân tộc. Một trong những số đó là câu tục ngữ "thương người như thể thương thân".

Trước hết ta phải hiểu thế nào là "Thương người như thể thương thân"? "thương người" là thương yêu, quan tâm, đùm bọc những người xung quanh, "thương thân" nghĩa là yêu thương, chăm sóc chính bản thân mình. Hai cụm từ trên liên kết với nhau bởi sự so sánh ngang bằng: Như thể. Chúng ta thường yêu thương, động viên, chăm sóc bản thân mình khi bị ốm đau, khi gặp khó khăn hay bất lực trong cuộc sống. Và ta cũng nên yêu thương, quan tâm tới người khác như chính với bản thân mình. Dân gian còn có nhiều câu tục ngữ hay ca dao mang nội dung tương tự để nhấn mạnh và tăng sức thuyết phục với bài học mà họ gửi gắm. Một trong số chúng là:

"Lá lành đùm lá rách"

"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

Vậy tại sao con người phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Thứ nhất, là người ai cũng mong muốn cuộc sống của mình được hạnh phúc, ấm no, đầy đủ, không cực khổ, nhưng không phải ai cũng đạt được như vậy. Có những người dù đã vô cùng cố gắng nhưng họ vẫn gặp phải hết khó khăn này đến khó khăn khác, ít khi được điều mà mình mong muốn. Những lúc khó khăn mệt mỏi như vậy mà nhận được tình yêu thương, sự sẻ chia, giúp đỡ chân tình thì họ sẽ vơi đi bao nỗi ưu tư, phiền muội và được tiếp thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục tiến về phía trước. Ngoài ra, khi ta giúp đỡ, cho đi tình yêu thương ta sẽ nhận được niềm vui, sự thanh thản, niềm tự hào với bản thân vì mình đã làm được những việc tốt, những điều có ích. Những việc làm nhân đạo như vậy góp phần xây dựng một cuộc sống văn minh, tiến bộ và tươi đẹp, giàu tình nhân ái, thêm nữa sự yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ cùng góp phần xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, nếu chẳng may ta gặp khó khăn, những người trước kia được ta giúp đỡ sẽ quay lại đùm bọc, giúp đỡ ta cùng ta vượt lên số phận. Nói như vậy không có nghĩa là cứ cho đi là phải nhận lại mà tình yêu thương chỉ góp phần xây dựng các mối quan hệ mà thôi. Quan trọng nhất, chúng ta cùng sống trên dải đất hình như S thiêng liêng, nói cùng tiếng mẹ đẻ, chung một tổ tiên, đều là con Lạc cháu Hồng, có cùng trang lịch sử đau thương nhưng rất đỗi hào hùng... Ta đều tự hào bởi 2 tiếng Việt Nam, đều máu đỏ da vàng, mang trong mình dòng máu nồng nàn yêu nước... Tất cả những điểm chung đó đều là những minh chứng xác đáng giải thích cho việc tại sao chúng ta phải yêu thương nhau bởi ta là những người anh em thân thiết tuy không cùng huyết thống hay họ hàng gì. Cuối cùng, một xã hội nếu thiếu đi tình yêu thương thì sẽ vô cùng nghèo nàn, nhạt nhẽo, chỉ là một thế giới con người ích kỷ, ngày ngày chỉ đi qua nhau như những người xa lạ, chỉ biết khoanh tay trước sự đau khổ của người khác. Một xã hội không có trái tim, chỉ có sự lạnh lẽo, cô độc, chẳng khác nào một xã hội chết.

Vậy thì chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc? Trước tiên, trong gia đình ta phải biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ, đặc biệt là anh chị em, ta nên giúp đỡ gia đình từ những việc nhỏ nhất như nấu cơm, quét nhà... đến những việc lớn hơn. Đi học về phải chào mọi người, ăn cơm phải biết mời người lớn dùng bữa trước, khi ăn xong phải rót nước cho cả nhà, lúc ông bà, cha mẹ không khỏe thì hỏi thăm, em nhỏ nghịch dại nên khuyên bảo... Sau nữa ở trường lớp, cùng là bạn bè, học chung dưới một mái trường thì nên giúp đỡ, sẻ chia với những người bạn có hoàn cảnh khó khăn để cùng chung tay xây dựng, vun đắp ước mơ đến trường của các bạn. Hay trong một lớp, bạn học giỏi thì giúp đỡ những bạn học kém hơn mình để cùng nhau vươn lên trong học tập. Chúng ta cũng nên thường xuyên tham gia các quỹ nhân đạo, ủng hộ chữ thập đỏ do nhà trường tổ chức. Ngoài ra, ở ngoài xã hội, tương thân tương ái cũng có thể rèn luyện dễ dàng. Nhà nước ta có biết bao chính sách xây dựng những mái ấm tình thương, làng trẻ em SOS... để cưu mang những trẻ em mồi côi không nơi nương tựa, ta cũng dễ dàng tìm thấy những chương trình hay quỹ từ thiện trên ti vi, báo đài như vì bạn xứng đáng, lục lạc vàng, điều ước thứ bảy, trái tim cho em...tham gia những hoạt động từ thiện ấy là một cách hữu hiệu để phát huy truyền thống tương thân tương ái của cha ông.

Tóm lại, câu tục ngữ "thương người như thể thương thân" đã đúc rút một bài học đúng đắn và vẫn còn giá trị to lớn trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Mỗi chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống "lá lành đùm lá rách" của dân tộc để xây dựng một cuộc sống tươi đẹp, văn minh. Câu tục ngữ cũng giúp ta hoàn thiện nhân cách, phát triển tâm hồn.

NguyễnLêAnhThư
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
20 tháng 12 2020 lúc 21:01

undefinedddc ko nè

 

Phạm Trần Hoàng Anh
21 tháng 12 2020 lúc 5:17

undefined

undefined

QUYNH TRANG TRAN
22 tháng 12 2020 lúc 1:30

undefined

Mạnh Kim
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2023 lúc 20:28

Dàn ý :

A.Mở bài

- Giới thiệu thông tin cơ bản về bản thân (có hoặc không đều được)

- Giới thiệu khái quát về "điều con muốn nói"

B, Thân bài

- Điều con muốn nói cụ thể là gì ? (VD : sự quan tâm của ba mẹ và thầy cô dành cho con quá ít hay sự thiên vị giữa học sinh với nhau,...)

- Nguyên nhân, lí do mà con muốn nói lên "điều con muốn nói"

- Mong muốn cha mẹ, thầy cô khắc phục những điều gì

C,Kết bài

- Điều em dự định làm để bố mẹ vui lòng, hay khắc phục những gì thiếu sót của bản thân.

Mạnh Kim
10 tháng 1 2023 lúc 20:16

ai giúp tui vs 

 

Khang An
Xem chi tiết
Minh
20 tháng 4 2022 lúc 21:46

chắc ko

Khang An
20 tháng 4 2022 lúc 21:47

đây có phải là câu thành ngữ ko dị

 

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 21:54

khong phải

Bé Rồng CoN
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
14 tháng 7 2018 lúc 8:44

ĂN RỒI K MK NHA MẤY BN~~~

Vũ Đức Hưng
14 tháng 7 2018 lúc 8:26

kb mk ik

♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
14 tháng 7 2018 lúc 8:36

mong ban dung dang nhung cau hoi linh tinh nua nhe!

Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết
17 tháng 12 2020 lúc 20:26

Vl 

Ling The Foureyes (◍•ᴗ•◍...
17 tháng 12 2020 lúc 20:29

undefined

Tuyết Ngân
17 tháng 12 2020 lúc 20:32

undefinednày là theo gu của mình còn bạn thích kiểu nào còn tùy gu bạn nữa nha

Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
Lưu Lê Minh Hạ
18 tháng 4 2019 lúc 21:19

oppo thì răng??? ahaha

Võ Lâm Anh
21 tháng 4 2019 lúc 18:57

nỏ thik!

Kagamine Rin
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
26 tháng 8 2016 lúc 14:25

Cái gì đẹp??

Trần Thiên Kim
27 tháng 8 2016 lúc 9:36

Đẹp cái j

Truong Vu Xuan
27 tháng 8 2016 lúc 18:38

nói chuyện không đầu đuôi thế thì ai mà hiểu?