Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
15 tháng 12 2015 lúc 22:33

TL:

CuO + H2 ---> Cu + H2O

MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Cu+2 + 2e --> Cu (sự khử), CuO là chất oxy hóa.

H2 -2e --> 2H+ (sự oxy hóa), H2 là chất khử.

Mn+4 + 2e ---> Mn+2 (sự khử), MnO2 là chất oxy hóa

2Cl-1 -2e ---> Cl2 (sự oxy hóa), HCl là chất khử.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 21:55

HD:

a)

Mg - 2e = Mg+2 (Sự oxi hóa, Mg là chất khử)

S+6 + 6e = S (Sự khử, H2SO4 là chất oxi hóa)

--------------------------

3Mg + S+6 = 3Mg+2 + S

3Mg + 4H2SO4 ---> 3MgSO4 + S + 4H2O

b)

2N-3 - 6e = N2 (Sự oxi hóa, NH3 là chất khử)

Cu+2 +2e = Cu (Sự khử, CuO là chất oxi hóa)

----------------------

2N-3 + 3Cu+2 = N2 + 3Cu

2NH3 + 3CuO ---> 3Cu + N2 + 3H2O

Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Kim Phượng
5 tháng 12 2018 lúc 21:13

có ai tên là Nguyễn Huy Tú ko

Lê Hoài Nghi
5 tháng 12 2018 lúc 21:21

Chất rắn A là CaO ( vôi sống) 

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Dung dịch B là Ca(OH)2

Khí C là CO2  ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)

Chất rắn D là CaCO3.

Yến Nhi Nguyễn
5 tháng 12 2018 lúc 21:27

Cảm ơn nhiều

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 4:11

Chọn đáp án B

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 15:16

Đáp án D

Ta có: n H C l   p h ả n   ứ n g = 2 n O = 0 , 12 . 2 = 0 , 24   m o l → n H C l   d ư = 0 , 06   m o l

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Bảo toàn Cl: 

n A g C l = 0 , 03 . 2 + 0 , 24 + 0 , 06 = 0 , 36   m o l → n A g = 0 , 015   m o l

Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:

4 H + + N O 3 - + 3 e → N O + 2 H 2 O A g + + e → A g

Bảo toàn e toàn quá trình: 

n F e = 0 , 06 . 4 + 0 , 03 . 2 + 0 , 06 . 3 4 + 0 , 015 3 = 0 , 12   m o l → m = 6 , 72   g a m   

 

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 8:35

Đáp án D

Ta có

 

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Bảo toàn Cl:  

 

Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:

 

Bảo toàn e toàn quá trình:  

=> m = 6,72 (g)

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:04

D vì:

Ta có

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Bảo toàn Cl:  

Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:

Bảo toàn e toàn quá trình:  

=> m = 6,72 (g)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2019 lúc 10:21

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 14:13

a) Phương trình phản ứng:

2CO + O2 → 2CO2

b) Theo phương trình Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

c) Hoàn chỉnh bảng

Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol

Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol

Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:

  Số mol
Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm
CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0
Thời điểm t1 15 7,5 5
Thời điểm t2 3 1,5 17
Thời điểm kết thúc t3 0 0 20