Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Anh
Xem chi tiết
Say You Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 18:20

Hình bạn tự vẽ nha

a) Có: IC-IB<BC<IC+IB

6-3 < 7 < 6+3

3 < 7 < 9

=> Ba đoạn thẳng trên là bộ 3 cạnh của tam giác.

b) Trên tia đối của MI lấy D sao cho MI=MD

- Xét tam giác BMI và tam giác DMC

Có: BM=CM (gt)

Góc M1= Góc M2 ( đối đỉnh)

MI=MD (cmt)

=> Tam giác BMI= tam giác DMC (c.g.c)

=> BI=DC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà BI= 3 cm => DC=3 cm

- Có: Góc I1 = Góc D ( Tam giác BMI=Tam giác DMC) (1)

- Có: Góc I2 < Góc D (qhggvcđd) (2)

Từ (1) và (2) => Góc I1> Góc I2

=> Góc CIM < Góc BIM (đpcm)

Chúc bạn học tốt

Hoàng Anh Thư
22 tháng 4 2017 lúc 16:36

a) ta thấy 7<3+6 (thỏa mãn bất đẳng thức trong tam giác)

do đó 3 đoạn thẳng trên là 3 ba cạnh của tam giác

(tớ ko chắc)

ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
Sun
3 tháng 5 2020 lúc 15:54

A B C D F E

a) Vì tam giác BAC vuông tại A 

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )

=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74

=> BC = căn bậc 2 của 74

b) 

 Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :

AB = DB ( gt)

góc ABE = góc DBE ( gt)

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm

c)

Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)

=> AE = DE

Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:

AE = DE (c/m trên)

g AEF = g DEC (đối đỉnh)

=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm

=> EF = EC 

d)

Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)

=> AE = DE

=> E ∈ đường trung trực của AD (1)

Lại do AB = BD (gt)

=> B ∈ đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Âu Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 22:43

a: Xét ΔABC co AI là phân giác

nên IB/IC=AB/AC

=>AB/6=3/4,5=2/3

=>AB=4cm

Xét ΔBAC có MI//AC
nên MI/AC=BM/BA=BI/BC=3/7,5=2/5

=>MI/6=BM/4=2/5

=>MI=12/5cm; BM=8/5cm

b: MB/MA=BI/IC=BA/AC

 

Dương Ánh
Xem chi tiết
Linh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 20:41

cho xin cái hình nhe , mất thước ời

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Đào Phương Mai
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
18 tháng 2 2020 lúc 15:52

Ta có : Tam giác ABM cân tại B

=>MAB^=AMB^ (1)

Lại có : IMB^=IAB^=90* (2)

Từ 1 và 2 : +)IAM^=90*-MAB^

                  +)IMA^ =90*-AMB^

                  =>IAM^=IMA^

=>Tam giác IAM cân tại I

=>IA=iM

Khách vãng lai đã xóa
nameless
18 tháng 2 2020 lúc 16:28

A B C M I N K P 1 2
''∠'' là góc nhé.
a) Vì ∆ABC vuông tại A (GT) 
=> ∠BAC = 90o (ĐN) (1)
Vì IM ⊥ BC (GT)
=> ∠IMB = 90o 
Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠BAC = ∠IMB = 90o
Hay ∠BAI = ∠IMB = 90o (2)
Xét ∆ABI và ∆MBI có :
∠BAI = ∠IMB = 90o (Theo (2))
  BI chung
  BA = BM (Gt)
=> ∆ABI = ∆MBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AI = IM (2 cạnh tương ứng) (3)

b) Ta có : ∠BAC + ∠NAC = 180(2 góc kề bù)
    Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
=> 90o + ∠NAC = 180
=> ∠NAC = 180- 90o = 90o
Vì IM ⊥ BC (GT) => ∠IMC = 90(ĐN)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠NAC = ∠IMC = 90o
Hay ∠NAI = ∠IMC = 90o (4)
Lại có : ∠I1 = ∠I2 (2 góc đối đỉnh) (5)
Xét ∆ANI và ∆MCI có :
∠NAI = ∠IMC = 90o (Theo (4))
AI = MI (Theo (3))
∠I1 = ∠I(Theo (5))
=> ∆ANI = ∆MCI (g.c.g)
=> AN = MC (2 cạnh tương ứng)
Mà AN + BA = BN
      MC + BM = BC 
     BA = BM (GT)
(Ngoặc ''}'' 4 điều trên)
=> BN = BC
=> ∆NBC cân tại B (ĐN)
P/s : Xin lỗi, mình chỉ làm được đến đây thôi, nghỉ nhiều quá nên mình ngu hẳn, có gì mình nghiên cứu lại sau :(.

Khách vãng lai đã xóa
trần thị hà vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 20:30

a) dùng pyta go

b) = nhau theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông

c) dựa vào kết quả câu b =>tam giác AEF=tam giác DEC

d)tam giác ABD cân có BE là phân giác =>đpcm