số thập phân vô hạn tuần hoàn là số vô tỉ hay số hữu tỉ
Số thập phân vô hạn tuần hoàn sau là số hữu tỉ hay vô tỉ?
4,(6)
là số vô tỉ.
là số hữu tỉ.
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ.
B.căn 4 là số vô tỉ.
C. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ.
D. Số thực là số hữu tỉ hoặc vô tỉ
Toán rất dễ nha
Số thập phân vô hạn tuần hoàn sau là số hữu tỉ hay vô tỉ?
3,(45)
1 số vô tỉ
2 số hữu tỉ
mình mới lớp 6. Mình nghĩ là 3,(45) là số vô tỉ
Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi số thạp phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữa tỉ.
B. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ.
C. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
D. Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì và gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn
D
Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
Khẳng định nào đúng?
A. /3 20 là số thập phân hữu hạn.
B. 5 /15 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
C. căn 2 là số vô tỉ.
D. Số thập phân vô hạn là số vô tỉ.
Viết số hữu tỉ \(\frac{1}{3}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\(\frac{1}{3}\) = 0,333… = 0,(3)
a) Viết bốn số đều là:
- Số tự nhiên
- Số hữu tỉ
- Số vô tỉ
- số nguyên tố
b) Có số hữu tỉ nào là sô thập phân vô hạn nhưng không tuần hoàn không ?
a)Số tự nhiên:1,2,3,4
Số hữu tỉ:4,5;6,13;9,3;12,785
Số vô tỉ:54,53632...;2,637645...;65,5315467...;13,63275...
Số nguyên tố:2,3,5,7
b, Có số hữu tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vì số thập phân vô hạn không tuần hoàn viết được dưới dạng phân số mà phân số là một số hữu tỉ
Nêu cách đổi chi tiết số thập phân vô hạn tuần hoàn ra số hữu tỉ
số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.