Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tung vu
Xem chi tiết
ma vo thanh vy
Xem chi tiết
tth_new
11 tháng 3 2019 lúc 18:27

Ta cần tìm x sao cho: \(P\left(x\right)=2\left(x-3\right)^2+5=0\)

Ta có: \(P\left(x\right)=2\left(x-3\right)^2+5\ge5>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm.(đpcm)

IG LQM
Xem chi tiết
Luong Thi Kim Oanh
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
thỏ
25 tháng 4 2018 lúc 14:46

x2-2x+4

=x2-x-x+1+3

=x(x-1)-(x-1)+3

=(x-1)(x-1)+3

=(x-1)2+3>0

=> đa thức x2-2x+4 vô nghiệm

Hồ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh 2004
1 tháng 5 2017 lúc 15:08

a)cho A(x) =m*32 -2*3=0=>9m-6=0=>9m=6=>m=2/3

b)có B(x)=x2 +2*2*x+4+6

Áp dụng hằng đẳng thức a2 +2ab+b2=(a+b)2

có B(x)=(x+2)2 +6 >0

=>đpcm

Trà My
1 tháng 5 2017 lúc 15:24

a)\(A\left(3\right)=m.3^2-2.3=9m-6=0\Rightarrow9m=6\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

b)\(B\left(x\right)=x^2+4x+10=\left(x^2+4x+4\right)+6=\left(x+2\right)^2+6\ge6>0\)

=>đa thức vô nghiệm

Phạm Thế Trường
Xem chi tiết
nguyễn quốc huy
Xem chi tiết
bảo nam trần
19 tháng 5 2016 lúc 11:04

chờ chút

bảo nam trần
19 tháng 5 2016 lúc 11:11

ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 

nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 

do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 

+ thay x = 0 vào (1) ta được 

0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 

=> 0 = 2.f(0) 

=> f(0) = 0 

do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ thay x = -2 vào (1) ta được: 

(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 

=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 

=> (-2).f(-1) = 0 

=> f(-1) = 0 

=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 

từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Hoàng Phúc
19 tháng 5 2016 lúc 14:08

bảo nam trần copy bài của Nguyễn Huy Thắng trên olm chứ j -_-

nguyen tran mai phuong
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 10:50

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 

Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 

Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 

+ Thay x = 0 vào (1) ta được 

0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 

=> 0 = 2.f(0) 

=> f(0) = 0 

Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 

(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 

=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 

=> (-2).f(-1) = 0 

=> f(-1) = 0 

=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 

Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Thảo Minh Donna
18 tháng 5 2016 lúc 10:53

+Với x=2 thay vào ta được 

2.P(2+1)=(2-2).P(2) =>2.P(3)=0.P(2) => 2.P(2) =0 =>P(2)=0

 Suy ra x=2 là một nghiệm của đa thức P(x).

+Với x=0 thay vào ta được

0.P(0+1)=(0-2).P(0) =>0.P(1)= -2.P(0) => 0= -2.P(0) =>P(0)=-2

Suy ra x=0 là một nghiệm của đa thức P(x).

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm