Phân tích chủ ngữ vị ngữ Nhờ trận mưa đêm qua, Cây cối xanh tươi tốt
Chủ ngữ trong câu : trận mưa rào đầu mùa rất to làm cho vạn vật tươi tốt hẳn lên
Chủ ngữ của câu là: Trận mưa rào đầu mùa rất to
Bài 1: Phân tích các câu sau (bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ) và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
b. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ.
c. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
d. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
e. Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã đến.
In nghiêng: từ nối
a. Nhờ tôi//đi học sớm mà tôi //tránh được trận mưa rào.
b. Vì Dế Mèn// tập tành đều đặn nên nó //rất khoẻ.
c. Tôi// về đến nhà thì trời// đổ mưa rào.
d. Chưa sáng// rõ, bà con //đã ra đồng làm việc.
e. Sân ga //ồn ào, nhộn nhịp : đoàn tàu //đã đến.
Chép lại câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, dùng gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ.
Sau một trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa hoa dâm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
Mọi vật /đều sáng và tươi
CN VN
Những đóa hoa dâm bụt/ thêm đỏ chói.
CN VN
Bầu trời /xanh bóng như vừa được giội rửa.
CN VN
Mấy đám mây bông/ nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
CN VN
Mik cần gấp giúp mik với !!!
Sau một trận mưa rào, mọi vật//đều sáng và tươi. Những đóa hoa dâm bụt// thêm đỏ chói. Bầu trời// xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông// nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
Sau bao ngày nắng nóng , cây cối khô héo . Thế rồi 1 cơn mưa rào tốt lành chợt đến rồi chợt đi . cây cối tươi xanh trở lại.
Em hãy viết bài văn miêu tả 1 cây em thích vào thời điểm đó.
Con hãy tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu sau :
Mùa xuân mang đến cho cây cối một màu xanh mướt tươi tắn
Mùa xuân mang đến cho cây cối một màu xanh mướt, tươi tắn.
Từ chỉ đặc điểm đó là : xanh mướt, tươi tắn
Xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối sầm lại. Mưa bắt đầu trút xuống rào rào. Đàn gà nhanh chóng tụ tập dưới mái hiên. Lũ gà con nép sát vào mẹ. Cây cối trong vườn hả hê tắm mưa.
Hà Linh
mình đang cần gấp 2 câu này
Câu1:hãy tìm trạng ngữ và chú thich rõ ràng đó là trạng ngữ gì???? trong đoạn văn sau
Một ngày đẹp trời bỗng trở nên oi bức. Những đám mây màu đen nặng trĩu bay tới làm xám xịt cả bầu trời. Gió bắt đầu thổi mạnh cho cây cối ngả nghiêng, rồi từng giọt mưa lách tách, lách tách rơi. Lộp độp! Lộp độp tơi xuống các mái hiên. Dần dần gió mạnh hẳn lên, cùng lúc đó mưa xối xả tuôn ào ào. Mọi người hối hả tìm chỗ trú chân, có người còn chưa mặc áo mưa. Sấm sét nổi lên ầm ầm rạch một vệt ngang trời. Chú mèo đang ngủ thì giật mình hoảng hốt, lướt thướt núp vào một chỗ khô ráo. Lòng đường cũng bị ngập.
Mưa ập đến nhanh như thế mà cũng rất mau tạnh. Mưa nhỏ dần, thưa thớt dần rồi tạnh hẳn. Bầu trời thoáng đãng, trong lành. Cầu vồng bảy sắc hiện ra lung linh. Cây cối trở nên xanh tươi hơn nhờ được tắm nước mưa thỏa thuê.
Cơn mưa đúng lúc đã đem lại sự sảng khoái, dễ chịu, xua tan đi cái sự mệt mỏi hàng ngày vì oi bức. Đối với mọi người, cơn mưa thật đáng yêu, cần thiết và có ích.Mưa ập đến nhanh như thế mà cũng rất mau tạnh. Mưa nhỏ dần, thưa thớt dần rồi tạnh hẳn. Bầu trời thoáng đãng, trong lành. Cầu vồng bảy sắc hiện ra lung linh. Cây cối trở nên xanh tươi hơn nhờ được tắm nước mưa thỏa thuê.
Câu 2 :Viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu ) trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng viết chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong trường hợp ấy ????
xác định chủ ngữ vị ngữ, vị ngữ là cụm từ gj , câu này có phải là câu trần thuật đơn không, các câu ấy dùng để tả hay kể
Những luống rau xanh tốt như ngày hôm nay là nhờ công của bố mẹ rất nhiều .
(1)Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vi tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
(2) Trong từ Hán Việt, nguy cơ bao gồm nguy và cơ. Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity). Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.
(Trích Tư duy tích cực, Theo Tony buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ,2015)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2. Theo tác giả, người tích cực sẽ làm gì khi gặp vấn đề khó khăn?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn in đậm?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “ Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều”? Vì sao?