Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 19:40

Thả vào nước vào cho thử QT:

- Tan, làm QT chuyển xanh -> Na2O

- Ko tan -> Zn

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Tan, sủi bọt khí, làm QT chuyển xanh -> Ba

- Tan, làm QT chuyển đỏ

nguyễn thị trà my
Xem chi tiết
Online1000
17 tháng 5 2022 lúc 23:46

trong sách có bài mẫu , bạn tham khảo đi. 

bạn lập thành bảng mỗi chai lọ lấy ra một ít dùng giấy quỳ thử

a. quỳ màu đỏ là HCl, quỳ màu xanh là NaOH, không màu là NaCl.

b. quỳ màu đỏ là H2SO , quỳ màu xanh là KOH, không màu là Na2 SO4 . 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 6:11

Dùng dung dịch brom nhận được  C 2 H 4 . Đốt cháy hai chất còn lại và cho sản phẩm hấp thụ vào nước vôi trong nhận được  C 2 H 6 , còn lại là  H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2017 lúc 7:39

Thí nghiệm 1 : Dẫn các khí qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi đốt. Hai khí cháy được là  CH 4  và  C 2 H 2 . Khí không cháy được là  SO 2

Thí nghiệm 2 : Dẫn hai khí “cháy được” qua dung dịch brom Khí nào làm mất màu dung dịch brom, đó là  C 2 H 2 , khí còn lại là  CH 4

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 14:48

- Hòa tan các bột rắn vào nước .

=> Chất rắn kết tủa là MgCO3 , hai chất rắn thành dung dịch là KCl và K2CO3 .

- Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào hai dung dịch còn lại .

+, Dung dịch phản ứng tạo khí thoát ra là K2CO3

PTHH : K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2

 +, Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KCl .

Minh Nhân
9 tháng 2 2021 lúc 14:50

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho dung dịch HCl lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Sủi bọt : K2CO3 , MgCO3 (1) 

- Không HT : KCl 

Cho dung dịch thu được ở (1) lần lượt vào dd NaOH dư : 

- Kết tủa trắng : MgCO3 

- Không HT : K2CO3 

 MgCO3 + 2HCl => MgCl2 + CO2 + H2O 

K2CO3 + 2HCl => 2KCl + CO2 + H2O 

MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl 

Rhider
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 17:08

undefined

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 2 2022 lúc 17:27

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Cho các khí tác dụng với dd Ca(OH)2 dư:

+ Kết tủa trắng: CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: N2, O2

- Cho 2 khí còn lại tác dụng với que đóm còn tàn đỏ:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: N2

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất. 

- Chúng ta sẽ cho các khí này lội qua dd Ba(OH)2. Khí nào tạo kết tủa trắng thì mẫu thử đó là khí CO2. Các mẫu thử còn lại đều không tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2.

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kt trắng)+ H2O

- Với hai mẫu thử còn lại, ta sẽ cho nó nung nóng với Cu ở nhiệt độ cao. Mẫu thử nào là hoá đen Cu thì đó là O2. Mẫu thử còn lại chắc chắc là N2

PTHH: 2Cu (đỏ) + O2 -to-> 2CuO (đen)

Minh Lệ
Xem chi tiết

loading...

Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 16:01

Sử dụng copper (II) hydroxide để phân biệt methanol và ethylene glycol.

Các polyalcohol có các nhóm -OH liền kề như ethylene glycol có thể tác dụng copper (II) hydroxide tạo dung dịch xanh làm đậm, còn methanol thì không.

đặt tên :V how to
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 4 2022 lúc 21:28

C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2

- Trích các khí trên thành những mẫu thử nhỏ

.

- Dẫn lần lượt các khí trên qua bình đựng dung dich nước vôi trong

+ 2 mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là SO2 và CO2.(Nhóm I )

CO2+Ca(OH)2−−−>CaCO3+H2O

SO2+CaOH)2−−−>CaSO3+H2O

+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng là C2H2, CH4, C2H4 (Nhóm II )

.

- Cho hai mẫu thử ở Nhóm I qua bình đựng dung dich nước Brom,

+ Mẫu thử nào làm nhạt màu nước Brom là SO2

SO2+Br2+2H2O−−−>H2SO4+2HBr

+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CO2.

.

- Cho ba mẫu thử còn lại ở Nhóm II qua bình đựng dung dich nước Brom,

+ 2 mẫu thử làm nhạt màu dung dich Brom là C2H2 và C2H4

C2H2+2Br2−−−>C2H2Br4

C2H4+Br2−−−>C2H4Br2

+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là CH4

.

- Tiếp tục dẫn hai mẫu thử còn lại lần lượt qua bình đựng dung dich AgNO3 trong môi trường NH3

+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa vàng là C2H2

C2H2+2AgNO3+2NH3−to−>C2Ag2+2NH4NO3

+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là C2H4

⇒⇒Ta đã nhận ra được các chất trên.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2018 lúc 8:26

Dùng dung dịch A g N O 3  để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .

Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3  vào từng ống nghiệm.

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :

NaCl +  A g N O 3  → AgCl↓ +  N a N O 3  (màu trắng)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :

NaBr +  A g N O 3  → AgBr↓ +  N a N O 3  (màu vàng nhạt)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :

N a 2 S + 2 A g N O 3  → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3  (màu đen)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :

N a 3 P O 4  + 3 A g N O 3  → N a 3 P O 4  + 3 N a N O 3  (màu vàng)

- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch  N a N O 3 .