hòa tan hoàn toàn 14,2g P2O5 vào nước thu được 100ml dung dịch H3PO4.Xác định nồng độ mol của dung dịch thu Được
a: hòa tan hoàn toàn 0,3 mol NaOH vào nước thu được 0,5 lít dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 24 gam NaOH vào nước thu được 400ml dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
hòa tan hoàn toàn 34,08 gam p2o5 vào nước thu được 3 lít dng dịch A . nồng độ mol dung dịch A là
Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%
B. 48,86%
C. 56,32%
D. 68,75%
Chọn đáp án A
Có mol.
Phản ứng:
⇒ = 2 mol.
sẵn có trong 500 gam H3PO4 24,5% là 1,25 mol H3PO4
⇒ sau phản ứng thu được 642 gam dung dịch chứa 3,25 mol H3PO4
⇒ = 3,25 × 98 ÷ 642 × 100%
= 49,61%
Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%.
B. 48,86%.
C. 56,32%.
D. 68,75%.
Đáp án A
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
1 mol -> 2 mol
=> åmH3PO4 = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g
mdd sau = 642g
=> C% H3PO4 = 49,61%
Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%
B. 48,86%
C. 56,32%
D. 68,75%
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500 ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H20 thu được dung dịch C. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch D Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400 ml H2O thu được dung dịch F, Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại A nhóm (IA ) vào 200ml nước thu được dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc).Xác định tên kim loại A và nồng độ mol/l của dung dịch X
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,2<-------------0,2<----0,1
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)
=> A là Kali (K)
nKOH = 0,2 (mol)
=> \(C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2(đktc).
a) xác định A
b)lượng khí thoát rahấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch KOH thu được 39,8 gam muối.tính Nồng độ Mol của dung dịch KOH sử dụng
a) Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n
A-----> A+n + ne
S+6 +2e -----> S+4
Áp dụng bảo toàn e : \(n_A=\dfrac{n_{SO_2}.2}{n}=\dfrac{0,6}{n}\)
Ta có: \(\dfrac{19,2}{A}=\dfrac{0,6}{n}\)
Chạy nghiệm theo n:
n=1 --------> A=32 (lọai)
n=2 -------> A=64 ( chọn - Cu)
n=3 ------->A=96 (loại)
Vậy kim loại A là Đồng (Cu)
b) Giả sử phản ứng tạo 2 muối
Gọi x, y lần lượt là số mol KHSO3 và K2SO3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\120x+158t=39,8\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2, y=0,1 (thỏa mãn)
=> \(n_{KOH}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
a: Hòa tan hoàn toàn 28gam KOH vào nước thu được 140gam dung dịch KOH.tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 80 gam KOH vào 320gam nước thu được dung dịch KOH. tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
`a)C%_[KOH]=28/140 . 100=20%`
`b)C%_[KOH]=80/[80+320] .100=20%`
\(a,C\%_{KOH}=\dfrac{28}{140}.100\%=20\%\\ b,C\%_{KOH}=\dfrac{80}{80+320}.100\%=20\%\)