Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 8:24

* Hình a: Ròng rọc cố định gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.

* Hình b: Ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, bánh xe có mang theo móc để treo vật, dây kéo có một đầu buộc vào xà. Do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:07

Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:

 T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)

Lực căng:

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 200 N.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 0:53

Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:

 T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)

Lực căng:

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 200 N.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:51

Gọi a, b, c là các đường thẳng lần lượt chứa các vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \).

Khi đó: a, b, c lần lượt là giá của các vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \)

a) Dễ thấy: a // b // c

\( \Rightarrow \) Ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) cùng phương với nhau.

Vậy các cặp vectơ cùng phương là: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \), \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow c \), \(\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow c \).

b) Quan sát ba vectơ, ta thấy: vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow c \) cùng hướng xuống còn vectơ \(\overrightarrow b \) hướng lên trên.

Vậy vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow c \) cùng hướng, vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ngược hướng, vectơ \(\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow c \) ngược hướng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2017 lúc 4:46

Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng.

Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 17:21

Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.

Uchiha Mardara
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
2 tháng 3 2020 lúc 16:36

Ròng rọc cố định sẽ k đc lợi về lực nhưng đường đi k đổi

Ròng rọc động sẽ đc lợi về lực nhưng thiệt về đường đi

Hình vẽ thì bạn tự vẽ nhé~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 6:20

Trong palăng hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục thẳng đứng, các ròng rọc động được mắc vào một trục thẳng đứng;

Trong palăng vẽ hình 16.6b các ròng rọc cố định được mắc vào 1 trục nằm ngang, các ròng rọc động mắc vào cùng 1 trục nằm ngang.

Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
15 tháng 1 2018 lúc 21:33

Giải C1: Trang 50 - Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2

Trả Lời:

Hình 16.2 a) . gồm có: 1 khối trụ, 1 giá đỡ, 1 bánh xe có rảnh để dây vắt qua. Mô tả: 1 đầy dây được móc vào khối trụ. Sau đó, vắt dây qua ròng ròng rồi cầm tay kéo đầu còn lại. Ròng rọc đọc móc vào giá đỡ. Để nâng khối trụ lên thì tay cần kéo xuống phía dướiHình 16.2 b) gồm có: 1 khối trụ, giá đỡ, 1 bánh xe để làm ròng rọc, và 1 sợi dây. Mô tả: khối kim loại được móc vào ròng rọc,1 đầu dây cố định vào giá đỡ. Sau đó, luồn dây qua ròng ròng rọc. Dùng tay cầm đầu dây bên kia để kéo vật lên
Việt Hoàng
15 tháng 1 2018 lúc 21:31

Ròng-rọc cố định gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.

 Ròng rọc động khi kéo dây không những quay mà còn di chuyển cùng với vật.

vu
15 tháng 1 2018 lúc 21:35

cứ hiểu RR cố định thì khi hoạt động RR sẽ đứng yên 1 chỗ

còn RR động thì ngược lại